intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các phương pháp và kỹ thuật trong đánh giá

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các phương pháp đánh giá, kỹ thuật trong đánh giá, công cụ để đánh giá, mục đích đánh giá, những lưu ý khi tiến hành đánh giá,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các phương pháp và kỹ thuật trong đánh giá

  1. Các phương pháp và kỹ thuật trong đánh giá
  2. C¸c  ph­¬ng  ph¸p tr¾c  ng hiÖm Quan s ¸t ViÕt VÊn Đ¸p Tr¾c  ng hiÖm kh¸c h qu an Tr¾c  ng hiÖm tù luËn (Obfective tests) (Essay tests) Tù luËn tù Tù luËn theo cÊu do tróc GhÐp ®«i ĐiÒn  Tr¶ lê i  Đó ng  s ai NhiÒu lùa  khuyÕt ng ¾n c hän
  3. Thảo luận Đối với các phương pháp đánh giá quan sát, vấn đáp, viết: • Công cụ để đánh giá? • Mục đích đánh giá? • Những lưu ý khi tiến hành đánh giá? • Kết hợp KTĐG và dạy - học
  4. Phương pháp quan sát • Công cụ: – Quan sát hành vi – Quan sát thao tác • Nhằm xác định – Bản chất sự tham gia của học sinh vào thảo luận lớp. – Các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm. – Bản chất của các câu trả lời của học sinh – Cách phản ứng của học sinh đối với một bài tập. – Cách phản ứng của học sinh đối với điểm kiểm tra. – Mức độ hứng thú của học sinh. v.v.
  5. Phương pháp quan sát • Quan sát hành vi – Dựa vào cử chỉ, biểu hiện nét mặt, ánh mắt (hành vi không lời) để quan sát chính xác và xác định ý nghĩa của thông điệp. • Đánh giá các dấu hiệu liên quan đến giọng nói – Dựa vào âm điệu, độ lớn, mạnh, ngừng, lặng yên, độ cao, chuyển điệu, nhấn mạnh v.v. thêm vào nội dung được nói. Quan sát thường ngày không có qui trình cụ thể nhưng cũng không thể tuỳ tiện.
  6. Phương pháp quan sát • Những lưu ý khi tiến hành quan sát – Khoan dung hay độ lượng – Ấn tượng ban đầu – Ấn tượng mới – Các lỗi khái quát lôgic – Không thừa nhận mình – Lấy mẫu không đúng – Quan sát có thành kiến – Không đánh giá học sinh đúng bối cảnh – Phản ứng của học sinh khi bị quan sát – Không quan sát được hành động khác do diễn biến quá nhanh – Không cùng lúc quan sát được các hành động liên quan – Sự giả tạo của học sinh
  7. Phương pháp vấn đáp • Công cụ: – Vấn đáp dùng lời – Vấn đáp không dùng lời (tranh ảnh, điệu bộ v.v) • Nhằm xác định – Lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học – Khuyến khích khả năng tư duy và khả năng lĩnh hội của học sinh – Ôn lại nội dung quan trọng – Điều khiển học sinh – Đánh giá sự tiến bộ của học sinh
  8. Phương pháp vấn đáp • Những gợi ý và kế hoạch – Nêu câu hỏi rõ ràng, súc tích – Gắn câu hỏi với mục tiêu học tập – Thu hút cả lớp – Cho đủ thời gian chuẩn bị trả lời – Ứng đáp thích hợp với câu trả lời của học sinh – Tránh các câu hỏi có trả lời có/không – Thăm dò các câu trả lời đầu tiên khi cần thiết – Tránh các câu hỏi giằng co, phỏng đoán và dồn ép – Tránh hỏi học sinh những gì họ biết – Đặt câu hỏi theo tiến trình hợp lý
  9. Phương pháp viết Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan 1 Thí sinh phải tự soạn câu trả lời và diễn  Chọn câu trả lời đúng nhất trong 1 số  tả bằng ngôn ngữ của mình câu đã cho sẵn 2 Ít câu hỏi, nhưng có tính tổng quát và phải  Nhiều câu hỏi chuyên biệt, chỉ cần trả  trả lời dài lời ngắn gọn 3 Phải suy nghĩ, viết Phải đọc và suy nghĩ 4 Chất lượng của bài TNTL do kĩ năng của  Chất lượng của bài TNKQ do kĩ năng  người chấm bài xác định của người biên soạn quyết định 5 Dễ soạn, khó chấm và khó cho điểm chính  Khó soạn, dễ chấm, cho điểm chính xác xác 6 Thí sinh tự do bộc lộ cá tính, người chấm  Người soạn tự do bộc lộ kiến thức, thí  cũng tự do cho điểm theo xu hướng  sinh chỉ có quyền chứng tỏ mức độ  của mình hiểu biết qua số các câu trả lời đúng 7 Khó xác định mức độ hoàn thành toàn  Dễ thẩm định mức độ hoàn thành các  diện nhiệm vụ học tập nhiệm vụ học tập 8 Cho phép hoặc đôi khi khuyến khích sự  Cho phép “đoán mò” “lừa phỉnh” 9 Cho phép người chấm ấn định sự phân bố  Sự phân bố điểm do bài thi ấn định điểm (sửa đáp án)
  10. Phương pháp viết • Những điểm tương đồng 1­ Cả hai loại TNTL và TNKQ đều có thể đo lường hầu hết kết quả học tập  quan trọng bằng hình thức viết. 2 ­ Cả hai loại trắc nghiệm đều có chức năng khuyến khích học sinh học tập  để đạt mục tiêu: hiểu biết các nguyên lí, tổ chức, phối hợp các ý tưởng,  ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn dề. 3 ­ Cả hai loại đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều sự phán đoán chủ quan. 4­  Giá  trị  của  cả  hai  loại  tuỳ  thuộc  vào  tính  khách  quan  và  độ  tin  cậy  của  chúng.
  11. Phương pháp viết • Sử dụng khi nào Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Số thí sinh không đông, đề thi sử dụng  Khi  thí  sinh  đông,  đề  thi  có  thể  sử  1 lần dụng lại Khuyến khích kỹ năng viết Muốn  có  điểm  số  chính  xác,  tin  cậy,  khách quan Dùng  để  thăm  dò  thái  độ,  tư  tưởng  Xem  trọng  yếu  tố  công  bằng,  vô  tư,  của học sinh hơn là khảo sát kết quả  chính xác trong thi cử. học tập Tin  tưởng  khả  năng  chấm  vô  tư,  Khi  có  ngân  hàng  câu  hỏi  tốt,  chấm  chính xác nhanh Không có nhiều thời gian soạn  đề thi  Ngăn  ngừa  nạn  học  tủ,  học  vẹt  và  nhưng lại có thời gian để chấm bài gian lận trong thi cử.
  12. Trắc nghiệm tự luận • TNTL có 2 loại: – Tự luận tự do – Tự luận theo cấu trúc. •  TNTL tự do có thể: là một bài viết, tiểu luận –  Thường gây khó khăn cho thí sinh trong quá trình tìm hiểu ý  đồ của giáo viên và cũng rất khó khăn cho giáo viên khi chấm  bài.  •   TNTL  cấu  trúc  là  những  câu  hỏi  nhỏ  được  sắp  xếp  theo trình tự khó dần với số điểm tương  ứng (qui định  số lượng từ hạn chế cho mỗi câu hỏi nhỏ)
  13. Trắc nghiệm khách quan • Câu đúng – sai: •  Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn •  Loại câu ghép đôi •  Loại câu điền khuyết •  Trả lời ngắn
  14. TNKQ • Câu đúng – sai: – Câu đúng – sai được trình bày dưới dạng một câu  phát biểu và thí sinh phải trả lời bằng cách lựa  chọn Đúng (Đ) hay Sai (S). Một số ưu nhược điểm của loại câu đúng – sai Nhược điểm Ưu điểm ­ Xác suất đoán mò 50% ­ Viết được nhiều câu cho một  ­ Khuyến khích học vẹt chủ đề trong thời gian ngắn. ­ Đôi khi không phù hợp với thực tế ­ Khó thẩm định ­ Khó viết trong một số lĩnh vực  nhạy cảm
  15. TNKQ • Chỉ nên sử dụng câu Đ­S với các điều kiện sau – Các  trường  hợp  Đ­S  phải  chắc  chắn,  không  tuỳ  thuộc  vào quan niệm riêng của từng người. – Lựa chọn những câu phát biểu mà 1 thí sinh có khả năng  trung  bình  không  thể  nhận  ra  ngay  là  đúng  hay  sai  mà  không có đôi chút suy nghĩ. – Mỗi câu chỉ miêu tả một ý duy nhất. – Không chép nguyên văn từ SGK. – Tránh  dùng  các  từ  “tất  cả”,  “không  bao  giờ”,  “đôi  khi”  v.v.
  16. TNKQ • Câu TNKQ nhiều lựa chọn – Cấu trúc gồm • Phần  gốc:  Được  viết  ngắn  gọn,  sáng  sủa,  có  thể được trình bày dưới dạng một câu hỏi hay  câu  bỏ  lửng  (chưa  hoàn  tất),  phải  hàm  chứa  vấn đề mà ta muốn hỏi • Phần  lựa  chọn:  gồm  1  câu  trả  lời  đúng  và  nhiều câu trả lời sai. 
  17. TNKQ • Yêu cầu khi viết câu nhiều lựa chọn – Các phương án sai phải có vẻ hợp lý, phải có một yếu tố nào đúng  trong  đó,  học  sinh  phải  cân  nhắc  kỹ  và  so  sánh  với  các  lựa  chọn  khác. – Nên dùng 4 – 5 phương án chọn – Chỉ có 1 phương án đúng nhất – Đảm bảo cho câu gốc nối liền với phương án chọn đúng ngữ pháp. – Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định 2 lần – Tránh tạo phương án đúng quá khác biệt với các phương án sai – Sắp xếp các phương án theo thứ tự ngẫu nhiên – Tránh lạm dụng kiểu “tất cả đều đúng” v.v.
  18. TNKQ • Câu ghép đôi:  là dạng của câu nhiều lựa chọn – Cấu  trúc  gồm:  hai  cột  chứa  các  yếu  tố  có  thể  liên  quan  hoặc  không liên quan đến nhau – Chú ý:  • Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng về cách ghép. Phần dẫn thường  ở bên  trái, phần trả lời ở bên phải, ghép từ phải sang trái. • Nên cho số lượng các yếu tố ở hai cột không bằng nhau. • Giới hạn chặt chẽ về nội dung trong câu hỏi • Nên hạn chế các câu trong phần dẫn chỉ nên 4­5 câu dẫn là vừa.
  19. TNKQ • Loại câu điền khuyết:   – Cấu trúc: là một câu hay một đoạn với một hay nhiều chỗ trống để  thí sinh điền vào 1 từ hay một nhóm từ ngắn. – Đặc điểm: • Dễ soạn thảo, thích hợp để đo lường các sự kiện. • Các phần trả lời không thể hiện hết tư duy sáng tạo và khó cho  điểm khi chấm. – Gợi ý: • Hạn chế số lượng chỗ trống trong câu. • Đoạn  dài  của  các  phần  trống  nên  bằng  nhau  để  tránh  sự  hiểu  lầm • Phần trống chỉ có một lời giải đúng. • Loại câu trả lời ngắn:  – Cấu trúc:  là câu trắc nghiệm chỉ đòi hỏi trả lời bằng nội dung rất  ngắn.
  20. • TNKQ ®ßi hái: V÷ng kiÕn thøc chuyªn m«n + Nguyªn t¾c c¬b¶n +“Kü thuËt“ ra ®Ò  LÊy ®Ò thi tèt nghiÖp THPT (M· ®Ò: 284) ®Ó ph©n tÝch, ®¸nh gi¸. • Kh«ng ®Ò cËp ®Õn møc ®é hay. §Ò cËp ®Õn: +TÝ nh chÝ nh x¸c, khoa häc.                            + Mø c ®é  yªu cÇu  (bËc m ôc tiªu)                           + “Kü thuËt” ra ®Ò. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2