intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Tăng trường và phát triển kinh tế

Chia sẻ: Phương Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

135
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 1: Tăng trường và phát triển kinh tế trình bày về tăng trưởng kinh tế, lợi ích của tăng trưởng kinh tế, nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển, chỉ số phát triển con người (HDI),...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Tăng trường và phát triển kinh tế

  1. CHƯƠNG 1 TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1
  2. I. Tăng trưởng kinh tế  Khái niệm: Là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với kỳ gốc  - Gia tăng về quy mô: ∆Y= Yn – Y0  - Gia tăng về tốc độ: g = ∆Y/ Y0 x100%  Thước đo phản ánh quy mô và tốc độ tăng trưởng:  - GDP  - GNP (GNI) 2
  3. Lợi ích của tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện, tạo cơ sở để cải thiện và nâng cao đời sống của dân cư  Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề quan trọng bậc nhất để phát triển các mặt khác của đời sống kinh t ế xã h ội  Mặt trái của tăng trưởng…? 3
  4. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đo ạn 2000 - 2013 9 8.44 8.5 8.17 8 7.34 7.79 6.89 7.08 6.78 7 6.23 5.89 6 5.32 5.4 5.03 5 GDP (%) 4 3 2 1 0 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Nguồn: Niên giám thống kê các năm 4
  5. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 2000 1900 1800 1600 1400 1300 1170 1200 1028 1064 1000 836 GDP/người 725 800 639 (USD) 553 600 402 413 440 492 400 200 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2013 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 5
  6. 6
  7. GDP bình quân đầu ngườ i của m ột số nền kinh tế KV Đông Á năm 2008 Việt Nam 1,053 Philippin 1,848 Indonexia 2,254 Thái lan 3,264 Malayxia 7,222 GDP/ngườ i Đài loan 16,987 Hàn quốc 19,115 Hongkong 30,864 Singapore 37,598 Nhật bản 38,493 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 7
  8. Tốc độ tăng GDP và tốc đ ộ tăng CPI của một số n ước năm 2010 (% ) Tốc độ tăng GDP Lạm phát 16 14 14 11.75 12 10.1 9.8 10 8 7.6 6.3 6.78 6.8 6 6 6 5.1 4 3.3 3.5 2.8 2 2 1.5 0 Indonexia Hàn quốc Việt Nam Malayxia Thái Lan Đài Loan Trung Singapore quốc Nguồn: Báo Nhân dân, ngày 10/1/2011 8
  9. Tốc độ tăng GDP và tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam 2011 (%) 18.58 20 15 5.89 Series1 10 5 0 Tốc độ tăng trưởng Lạm phát Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 9
  10. Cần bao nhiêu thời gian để Việt Nam có thể đuổi kịp các nước? 10
  11. 2. Nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế  Các nhân tố thuộc tổng cầu – Tổng cầu của nền kinh tế: GDP = C + I + G + X – M Khi tổng cầu giảm: Khi tổng cầu gia tăng: - Nếu nền kinh tế đang hoạt động dưới mức sản lượng tiềm năng - Nếu nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng 11
  12. 2. Nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế  Các nhân tố thuộc tổng cung – Tổng cung của nền kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố sản xuất chủ yếu, bao gồm: vốn (K), lao động (L), tài nguyên (R) và công nghệ (T): Y = F(K, L, R, T) – Các yếu tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng nhiều hay ít phụ thuộc vào số lượng và chất lượng từng yếu tố cũng như sự kết hợp hợp lý giữa các yếu tố đó với nhau 12
  13. 2. Nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế  TFP (Total factor productivity) – năng suất các nhân tố tổng hợp - thể hiện hiệu quả của yếu tố khoa học công nghệ hay cách đánh giá tác động của tiến bộ khoa học và công nghệ đến tăng trưởng kinh tế.  TFP được xác định bằng phần dư của tăng trưởng kinh tế sau khi đã loại trừ đóng góp của các yếu tố vốn và lao động.  TFP được coi là yếu tố chất lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu. 13
  14. Đóng góp của các nhân tố trong tăng trưởng ở một số quốc gia (giai đoạn 2001 – 2010) Nước Vốn (%) Lao động TFP (%) (%) Việt Nam 53 19 26 Trung Quốc 42 6 52 Ấn Độ 42 22 37 Campuchia 47 39 14 Indonexia 27 22 49 Malayxia 30 20 50 Philippin 21 40 38 14 Thái Lan 17 30 53
  15. 2. Nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế  Các nhân tố khác: cơ cấu dân cư, dân tộc, tôn giáo, đặc điểm văn hóa – xã hội, thể chế chính trị - xã hội. 15
  16. II. Phát triển kinh tế  Khái niệm: Là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, là quá trình hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của một quốc gia  Nội dung của phát triển kinh tế: – Tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn: TNBQ đầu người gia tăng – Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ – Chất lượng cuộc sống của người dân được cải 16 thiện
  17. II. Phát triển kinh tế  Nội dung của phát triển kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế ổn định và dài hạn: TNBQ đầu người gia tăng -> nhà nước có nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển. - Cơ cấu KT-XH chuyển dịch theo hướng tiến bộ: biểu hiện thông qua sự CDCCKT của các ngành, c ơ cấu lao động theo ngành, cơ cấu dân cư theo vùng… - Chất lượng cuộc sống của người dân được cải thiện (về thu nhập, về cơ hội công bằng trong thụ hưởng các dịch vụ xã hội, môi trường sống…) 17
  18. II. Phát triển kinh tế  Lưu ý: để phát triển kinh tế thì không thể thiếu bất kì nội dung nào trong 3 nội dung trên. 18
  19. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phat ́ ̉ triên  Về tăng trưởng: tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người  Về biến đổi cơ cấu kinh tế – xã hôi: cơ cấu KT ngành ̣ (CN - NN – DV), cơ cấu thương mại quốc tế, cơ cấu dân cư (thành thị - nông thôn, giới tính, độ tu ổi, trình độ học vấn)  Về năng lực nội sinh của nền kinh tê: Tỷ lệ tiết kiệm, ́ đâu tư, trình độ công nghệ, chât lượng lao đông. ̀ ́ ̣ 19
  20. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ phat ́ ̉ triên  Về phat triên xã hôi: ́ ̉ ̣ – Phat triên con người: TN bình quân, dinh dưỡng, ́ ̉ trình độ dân trí, tuổi thọ và chăm sóc sức khỏe, chỉ số phat triên con người (HDI) ́ ̉  Về nghèo đói và bất công bằng: tỷ lệ nghèo, khoảng nghèo, chênh lệch thu nhập các nhóm dân cư, hệ số GINI. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2