intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - GV. Nguyễn Thị Cẩm Vân

Chia sẻ: Tran Bao An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

2.523
lượt xem
842
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Chương 2 "Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam" do GV. Nguyễn Thị Cẩm Vân biên soạn bao gồm các nội dung về: Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực; những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam; cơ sở khoa học trong ẩm thực của người Việt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Những nét đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam - GV. Nguyễn Thị Cẩm Vân

  1. CHƯƠNG 2 CỦA Giảng viên: Nguyễn thị Cẩm Vân nguyenthicamvan 1
  2. Nội dung chương 2 I. Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực II. Những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam III. Cơ sở khoa học trong ẩm thực của người Việt nguyenthicamvan 2
  3. I. Bản sắc Việt Nam trong nghệ thuật ẩm thực 1. Nguyên liệu a. Nguyên liệu thực vật - Lúa: là cây lương thực chính trên đồng ruộng Việt Nam - Các loại lương thực thay thế: bắp, các loại đậu, các loại khoai lang, khoai mì, củ sắn, củ mài - Các loại rau, quả nguyenthicamvan 3
  4. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu b. Nguyên liệu động vật - Cá, tôm, cua, mực, ốc … - Muông thú, gia súc, gia cầm…. - Các động vật hoang dã nguyenthicamvan 4
  5. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu c. Rau gia vị - Gừng, Nghệ, Riềng… - Hành, Tỏi, Sả… - Hẹ, Húng cây, Quế, Rau om, Tía tô… - Ớt, chanh…. - Ngò gai, Lá lốt, Ngò rí… nguyenthicamvan 5
  6. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 1. Nguyên liệu d. Gia vị - Đường, Muối, Bột ngọt, Nước mắm, Tiêu… e. Trái cây – Xoài, Cóc, Khế, Mận, Mít, Sầu riêng, Nhãn, Vải thiều, Ổi … nguyenthicamvan 6
  7. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 2. Dụng cụ • Ẩm thực di động - Nồi đun nấu gốm Mai Pha (Lạng sơn), gốm Hạ long, - Gốm ẩm thực thích hợp với sự di chuyển và phù hợp với thức ăn truyền thống - Các loại đồ gốm lon sành được phát hiện ở nhiều nơi dọc các tuyến đường sông đổ ra biển. nguyenthicamvan 7
  8. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 2. Dụng cụ • Ẩm thực cộng đồng Gốm Quỳnh Vân, Gốm Đông Sơn : - Nồi nấu cỡ lớn - Ấm gốm lớn - Đĩa gốm lớn, rộng lòng - Bát uống rượu nguyenthicamvan 8
  9. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 3. Cách chế biến a. Phương pháp làm chín thức ăn có sử dụng nhiệt – Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng lửa trực tiếp – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong hơi nước – Các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo – Các phương pháp làm chín thực phẩm bằng chất trung gian nguyenthicamvan 9
  10. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 3. Cách chế biến b. Phương pháp lên men, trộn hỗn hợp - Ăn ghém (trộn dầu giấm) - Muối: muối xổi, muối nén - Trộn hỗn hợp nguyenthicamvan 10
  11. I. BẢN SẮC VIỆT NAM TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC 4. Cách ăn uống • Ăn bằng ngũ quan - Thị giác, Khứu giác, Xúc giác, Thính giác, Vị giác • Ăn khoa học - Cân bằng âm dương - Hài hoà hàn nhiệt • Ăn cộng đồng và dân chủ - Dọn ăn chung - Ăn tuỳ ý thích nguyenthicamvan 11
  12. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 1. Những nét đặc trưng a. Đặc trưng về chủng loại nguyên liệu, chủng loại món ăn • Đa dạng: về chủng loại thực phẩm, về mùi vị • Tổng hoá: tổng hợp và biến hoá - Tổng hợp nhiều nguyên liệu, nhiều loại chất dinh dưỡng, nhiều vị, nhiều màu sắc… trong các món ăn - Biến hoá các món ăn cho phù hợp với khẩu vị của địa phương nguyenthicamvan 12
  13. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 1. Những nét đặc trưng b. Đặc trưng về tính chất món ăn - Thanh đạm - Đậm đà - Ngon, lành nguyenthicamvan 13
  14. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 1. Những nét đặc trưng c. Đặc trưng về cách thức ăn uống - Dùng đũa - Tính cộng đồng - Tình cảm, hiếu khách - Ăn cùng lúc nguyenthicamvan 14
  15. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 2. Nguyên tắc chế biến a. Làm thỏa mãn các giác quan - Món ăn chế biến đẹp mắt, sinh động - Có hương thơm đặc trưng - Món ăn có hương vị thích hợp - Pha trộn các nguyên liệu có tính chất khác nhau - Phối hợp nguyên liệu tạo sự thích thú cho thính giác nguyenthicamvan 15
  16. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 2. Nguyên tắc chế biến b. Chế biến đa vị - Kết hợp nhiều vị trong một món ăn - Pha trộn các vị với tỉ lệ thích hợp - Chế biến tinh tế, nêm nếm vừa ăn nguyenthicamvan 16
  17. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 2. Nguyên tắc chế biến c. Cân bằng âm dương, hàn nhiệt điều hòa - Xây dựng ẩm thực trên cơ sở âm dương, ngũ hành - Các thực phẩm trong tự nhiên được chia thành 3 loại: Âm, Dương và loại Quân bỉnh - Chế biến món ăn có sự cân bằng âm dương - Phối hợp các nguyên liệu mang tính hàn và nhiệt nguyenthicamvan 17
  18. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 3. Bữa ăn Việt nam a. Bữa ăn người Việt xưa Không qui định nghiêm ngặt về giờ giấc chính xác, nó tuỳ thuộc vào lối sống của từng gia đình, vào nghề nghiêp của từng người. nguyenthicamvan 18
  19. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 3. Bữa ăn Việt nam b. Bữa ăn thường ngày - Ăn uống mỗi ngày 3 bữa - Bữa ăn trưa và bữa ăn chiều, là hai bữa ăn chính trong ngày - Chú trọng đến các bữa ăn ngày Lễ, ngày Chủ nhật hay họp mặt gia đình c. Bữa cỗ bữa tiệc - Các bữa ăn có tính chất long trọng, thịnh soạn hơn, bao gồm từ 5 đến 7 món nguyenthicamvan 19
  20. II. NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HOÁ ẨM THỰC VIỆT NAM 4. Đặc trưng của văn hoá ẩm thực 3 miền ở Việt nam - Đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam thích các món ăn nóng giòn - Sử dụng các gia vị địa phương - Dùng màu sắc tự nhiên của nguyên liệu và màu sắc trích ly từ các nguyên liệu khác nguyenthicamvan 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2