intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Suy luận

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

394
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng "Chương 5: Suy luận" cung cấp cho người học các kiến thức về 4 nội dung chính bao gồm: Khái quát về suy luận, suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp, suy luận loại suy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Suy luận

  1. I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN 1. Định nghĩa  Suy luận là thao tác lôgích dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. 2. Kết cấu  Tiền đề là một hay vài phán đoán cho sẵn có liên hệ lôgích với nhau để từ đó rút ra một phán đoán mới làm kết luận.  Kết luận là phán đoán mới được rút ra một cách hợp lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau.  Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực cho sẵn.
  2. I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN 3. Thí dụ 1) Người Việt Nam là người da vàng; vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam. 2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người; vậy, Socrate phải chết. 3) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi. 4) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ. 5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện…; mà đồng, chì, kẽm... là kim loại; vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện. 6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể, hay la lối, nóng nảy; cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy.
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN 4. Phân loại Dựa vào số lượng tiền đề  SL trực tiếp là SL dựa vào một tiền đề để rút ra một kết luận  SL gián tiếp là SL xuất phát từ hai tiền đề trở lên để rút ra một kết luận Dựa vào tính phổ quát của tri thức  Diễn dịch là SL đi từ tiền đề có PĐ chứa tri thức chung để rút ra kết luận là PĐ chứa tri thức riêng;  Quy nạp là SL đi từ tiền đề là các PĐ chứa tri thức riêng để rút ra kết luận là PĐ chứa tri thức chung;  Loại suy là SL đi từ tiền đề là PĐ chứa tri thức riêng về một đối tượng nào đó để đi đến kết luận cũng là một PĐ chứa tri thức riêng về một đối tượng khác, khi dựa trên tính chất tương đồng của chúng;
  4. I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN  Dựa trên hình thức lôgích  SL hợp lôgích là SL tuân thủ mọi quy tắc lôgích (hình thức); kết luận của SL này chưa chắc đúng.  SL không hợp lôgích là SL có vi phạm quy tắc lôgích; kết luận của SL này thường sai lầm.  Dựa trên nội dung phản ánh  SL đúng là SL hợp lôgích đồng thời xuất phát từ mọi tiền đề đều xác thực; kết luận của SL này luôn xác thực.  SL không đúng là SL không hợp lôgích hay có tiền đề không xác thực; kết luận của SL này thường sai lầm.
  5. II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  Quy tắc chu diên - cơ sở lôgích chung của SLDD  Nội dung: Trong SLDD hợp lôgích, nếu khái niệm (thuật ngữ) nào không chu diên ở tiền đề thì cũng sẽ không chu diên ở kết luận.  Lỗi do vi phạm: “Mở rộng khái niệm một cách phi lý” / “Vượt quá cơ sở”
  6. II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  Phân loại  SLDD trực tiếp  SLDDTT với tiền đề phán đoán đơn  SLDDTT với tiền đề là A, E, I, O  SLDDTT với tiền đề là phán đoán quan hệ  SLDDTT với tiền đề là phán đoán phức  SLDDTT với tiền đề là phán đoán kéo theo  SLDDTT với tiền đề là phán đoán lựa chọn  SLDDTT với tiền đề là phán đoán phức bất kỳ
  7. II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH  SLDD gián tiếp - tam đoạn luận  TĐL có các tiền đề đều là phán đoán đơn  TĐL có các mệnh đề là A, E, I, O  TĐL có các mệnh đề là phán đoán quan hệ  TĐL có tiền đề là phán đoán phức  TĐL có các tiền đề đều là phán đoán kéo theo  TĐL có một tiền đề là phán đoán kéo theo  TĐL có một tiền đề là phán đoán lựa chọn  TĐL có tiền đề là phán đoán kéo theo - lựa chọn
  8. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP 1. SLDD trực tiếp với tiền đề là phán đoán đơn a) SLDD trực tiếp với tiền đề là A, E, I, O  Kiểu đổi chỗ (đảo vị)  Là SL có kết luận được rút ra là một PĐ cùng chất với tiền đề, nhưng có vị từ là khái niệm chủ từ của tiền đề, còn chủ từ là khái niệm vị từ của tiền đề. (S  P)  (P  S)
  9. Kiểu đổi chỗ (đảo vị) Tieàn ñeà Keát luaän A S+  P- P-  S I Moïi kim loaïi ñeàu laø chaát daãn ñieän Vaøi chaát daãn ñieän laø kim loaïi E S+  P+ P+(-)  S+ E(O) Caù khoâng laø loaøi soáng treân caïn (Vaøi) Loaøi soáng treân caïn khoâng laø caù I S-  P- P-  S- I Vaøi sinh vieân laø ñoaøn vieân Vaøi ñoaøn vieân laø sinh vieân O S-  P+ (Khoâng thöïc hieän ñöôïc) A S+  P+ P+(-)  S+ A(I) Tam giaùc laø hình coù 3 caïnh (Vaøi) Hình coù 3 caïnh laø tam giaùc I S-  P+ P+(-)  S- A(I) Vaøi nhaø trí thöùc laø baùc só Taát caû (Vaøi) baùc só laø nhaø trí thöùc
  10. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP  Kiểu đổi chất  Là SL có kết luận được rút ra là một PĐ cùng lượng, cùng chủ từ, nhưng khác chất, và có vị từ là khái niệm mâu thuẫn với khái niệm vị từ trong tiền đề. (S  P)  (S ~  ~P)
  11. Kiểu đổi chất Tieàn ñeà Keát luaän A S+  P S+(-) ~ ~P E(O) Moïi kim loaïi ñeàu laø chaát daãn ñieän Moïi (vaøi) k.loaïi kh.laø chaát kh.daãn ñieän E S+  P S+(-) ~ ~P A(I) Caù khoâng laø loaøi soáng treân caïn (Vaøi) Caù laø loaøi khoâng soáng treân caïn I S-  P S- ~ ~P O Vaøi cuoäc chieán tranh laø chính nghóa Vaøi cuoäc chieán tranh kh.laø phi nghóa O S-  P S- ~ ~P I Vaøi sinh vieân kh.laø ng.tin coù thaàn Vaøi sinh vieân laø ngöôøi voâ thaàn thaùnh
  12. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP  Kiểu vừa đổi chất vừa đổi chỗ  Là SL có kết luận được rút ra là một PĐ khác chất, có chủ từ là khái niệm mâu thuẫn với khái niệm vị từ, và vị từ là khái niệm chủ từ trong tiền đề. (S  P)  (~P ~  S)
  13. Kiểu vừa đổi chất vừa đổi chỗ Tieàn ñeà Keát luaän A S+  P ~P ~ S+ E(O) Moïi kim loaïi ñeàu laø chaát daãn ñieän Moïi (vaøi) chaát kh.daãn ñieän kh.laø k.loaïi E S+  P ~P- ~ S I Caù khoâng laø loaøi soáng treân caïn Vaøi loaøi khoâng soáng treân caïn laø caù I S-  P (Khoâng thöïc hieän ñöôïc) O S-  P ~P- ~ S- I Vaøi sinh vieân kh.laø ng.tin coù thaàn Vaøi ngöôøi voâ thaàn laø sinh vieân thaùnh
  14. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP  Kiểu dựa theo hình vuông lôgích  Là SL có kết luận được rút ra dựa trên quan hệ lôgích giữa các phán đoán A, E, I & O (có cùng chủ từ và vị từ).  Dựa theo quan hệ  Tương phản trên: A  ~E ; E  ~A  Tương phản dưới: ~O  I ; ~I  O  Lệ thuộc: A  I ; ~I  ~A ; E  O ; ~O  ~E  Mâu thuẫn: A  ~O ; E  ~I ; I  ~E ; O  ~A
  15. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP b) SLDDTT với tiền đề là phán đoán quan hệ  Cơ sở lôgích là tính chất của mối quan hệ chứa đựng trong phán đoán tiền đề  Thí dụ:  A lớn hơn B  B nhỏ hơn A  Ông A là chồng bà B  Bà B là vợ ông A  Người giàu thống trị người nghèo  Người nghèo bị người giàu thống trị
  16. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP 2. SLDDTT với tiền đề là phán đoán phức a) SLDDTT với tiền đề là phán đoán kéo theo (p  q)  (~q  ~p)  Nếu trời mưa thì đường phố ướt; vậy, nếu đường phố không ướt thì trời không mưa. (p  q)  ~(p  ~q)  Nếu trời mưa thì đường phố ướt; vậy, không có chuyện trời mưa mà đường phố không ướt. (p  q)  (~p  q)  Nếu chúng ta không thực hiện đường lối đổi mới thì đất nước sẽ sụp đổ; vậy, chúng ta thực hiện đường lối đổi mới hay là đất nước sẽ phải sụp đổ.
  17. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP b)SLDDTT với tiền đề là phán đoán lựa chọn Hình thức phủ định - khẳng định (p  q)  (~p  q)  Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là ngày lễ. (p  q)  (~p  q)  Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay không là chủ nhật thì phải là thứ hai.  Trường hợp tổng quát (p  …  q  r)  [(~p  …  ~q)  r] (p  …  q  r)  [(~p  …  ~q)  r]
  18. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP Hình thức khẳng định - phủ định (p  q)  (p  ~q) Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, nếu hôm nay là chủ nhật thì không phải là thứ hai. (p  q)  (p  ~q) Trường hợp tổng quát (p  q  …  r)  [p  (~q  …  ~r)] (p  q  …  r)  [p  (~q  …  ~r)]
  19. II.A. SUY LUẬN DIỄN DỊCH TRỰC TIẾP  Biến dạng của quy luật de Morgan (p  q)  ~(~p  ~q)  Hôm nay là chủ nhật hay là ngày lễ; vậy, không có chuyện hôm nay không phải chủ nhật mà cũng chẳng phải là ngày lễ. (p  q)  ~(~p  ~q)  Hôm nay hoặc là chủ nhật hoặc là thứ hai; vậy, không có chuyện, hôm nay không phải là chủ nhật mà cũng chẳng phải là thứ hai.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2