intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:74

211
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa giới thiệu tới các bạn những nội dung về đặc điềm của nền kinh tế nhỏ, mở cửa; các hệ thống tỷ giá hối đoái; mô hình IS* LM*; phân tích chính sách thương mại (hạn chế nhập) trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa

  1. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA Chương 8
  2. Chương 8 8.1   ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ,       MỞ CỬA  8.2   CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI  8.3  MÔ HÌNH IS*­LM*  8.4  PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH  THƯƠNG       MẠI (HẠN CHẾ  NHẬP) TRONG NỀN       KINH TẾ  NHỎ, MỞ CỬA  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  3. 8.1 ĐẶC ĐIỀM CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ, MỞ CỬA 8.1.1 Lý thuyết về lợi thế   Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ­ Adam Smith  Lý thuyết về lợi thế tương đối ­ David Ricardo 8.1.2 Chính sách ngoại thương  Chính sách gia tăng xuất khẩu   Chính sách hạn chế nhập khẩu 8.1.3 Cán cân thanh toán quốc tế   Tài khoản vãng lai (current account)  Tài khoản vốn (capital account)  Sai số thống kê  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  4. 8.1.1 Lý thuyết về lợi thế Lý  thuyết  lợi  thế  tuyệt  đối  (Adam  Smith) Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của  một nước thể hiện  ở chỗ nước đó có khả  năng  sản  xuất  một  loại  hàng  hóa  với  chi  phí thấp hơn so với nước khác.  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  5. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Ví dụ: Giả sử gạo và vải sản xuất ở VN và NB là  giống nhau Chi phí sản xuất được quy về giờ lao động  Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) VN 6 2 NB 4 3 Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  6. Nhược điểm của lý thuyết lợi thế tuyệt đối Tại sao nước kém phát triển, có chi phí  sản  xuất  cao  hơn  nước  khác,  vẫn  tích  cực  tham  gia  thương  mại  quốc  tế  cho  dù mình không có lợi thế tuyệt đối ? Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  7. Lý thuyết về lợi thế tương đối Một nước có lợi thế tương đối so với  nước  khác  nếu  sản  xuất  hàng  hóa  với  giá  rẻ  hơn  khi  so  sánh  qua  một  loại hàng hóa khác. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  8. Lý thuyết về lợi thế tương đối Vải (giờ/mét) Gạo (giờ/kg) VN 6 2 NB 2 1 Nhật có lợi thế tuyệt đối cả về vải lẫn gạo Nếu lấy vải làm chuẩn so sánh:  o Việt Nam: 1m vải = 3 kg gạo o Nhật:        1m vải = 2 kg gạo => Ở VN, gạo rẻ hơn một cách tương đối so với gạo  ở  Nhật Nếu lấy gạo làm chuẩn so sánh: o VN: 1kg gạo = 1/3m vải o Nhật: 1 kg gạo = 1/2m vải  => Ở Nhật, vải rẻ hơn một cách tương đối so với vải  ở  VN. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  9. Lý thuyết về lợi thế tương đối Việt Nam không có lợi thế tuyệt đối về  cả gạo lẫn vải, nhưng Việt Nam  vẫn có  lợi thế tương đối về gạo.  Nếu  mỗi  nước  dành  các  nguồn  lực  để  sản  xuất  ra  những  mặt  hàng  mà  mình  có  lợi  thế  tương  đối,  sau  đó  trao  đổi  với  nhau  thì  cả  hai  nước  đều  sẽ  được  hưởng thụ nhiều sản phẩm hơn. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  10. Lý thuyết về lợi thế tương đối Trong nền kinh tế đóng cửa:  Mỗi nước sx bao  nhiêu sẽ hưởng thụ bấy nhiêu VN: g kg gạo và v mét vải NB: g’ kg gạo và v’ mét vải. Tổng sản lượng: (g+g’) kg gạo, (v+v’) m vải  Trong nền kinh tế mở cửa:  Mỗi nước  ưu tiên  sx  mặt  hàng  có  lợi  thế,  giảm  bớt  sx  mặt  hàng  còn lại  VN: (g+30) kg gạo, (v­10)m vải NB:  (g’­24)kg gạo, (v’+12)m vải Tổng sản lượng: (g+g’+6)kg gạo, (v+v’+2)m vải  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  11. Lý thuyết về lợi thế tương đối VN  mang  12kg  gạo  sang  Nhật  đổi  lấy  6m  vải.  Nhật mang 5m vải sang VN đổi lấy 15kg gạo. Xuất nhập khẩu của cả hai nước sẽ là: VN: X=27kg gạo, M=11m vải NB:  X=11m vải, M=27kg gạo Tổng sản lượng còn lại của mỗi nước: VN: (g+3) kg gạo, (v+1)m vải NB: (g’+3)kg gạo, (v’+1)m vải Kết  luận:  Nguồn  gốc  của  lợi  thế  tương  đối  chính là sự khác nhau trong tỷ lệ trao đổi giữa  hai loại hàng hoá ở hai nước. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  12. 8.1.2 Chính sách ngoại thương Chính  sách  ngoại  thương  là  những  quyết  định  của  Chính  phủ  nhằm  tác  động đến thương mại quốc tế thông  qua các chính sách đối với xuất khẩu,  nhập khẩu. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  13. 8.1.2 Chính sách ngoại thương Chính sách gia tăng xuất khẩu Đòn bẩy thuế  Tín dụng xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu  • Trợ cấp trực tiếp: trợ cấp bằng tiền,  cho vay vốn với lãi suất thấp • Trợ cấp gián tiếp: cải thiện CSHT,  môi trường kinh doanh   Thay đổi TGHĐ Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  14. 8.1.2 Chính sách ngoại thương Chính sách hạn chế nhập khẩu Biện  pháp:  sử  dụng  TGHĐ,  hạn  ngạch  nhập  khẩu,  thuế  nhập  khẩu,  cấm  nhập  khẩu, hàng rào kỹ thuật, bảo vệ thương  mại tạm thời v.v.  Nhược điểm: • Hạn chế ích lợi của thương mại quốc tế  • Có khả năng các quốc gia khác sẽ trả đũa  • Việt Nam đã gia nhập AFTA, WTO…  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  15. 8.1.3 Cán cân thanh toán quốc tế Cán  cân  thanh  toán  (Balance  of  payments)  hay  còn  gọi  là  cán  cân  thanh  toán  quốc  tế  là  một  bản báo cáo có hệ thống phản ánh toàn bộ giao  dịch  giữa  một  nước  với  phần  còn  lại  của  thế  giới,  trong  một  khoảng  thời  gian  nhất  định,  thường là một năm.[1] BOP là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các  luồng buôn bán hàng hoá và dịch vụ, các luồng  chu chuyển vốn và tài sản giữa các công dân và  Chính phủ một nước với các nước còn lại trên  thế giới.[2] [1]  P.A.Samuelson  &  W.D.Nordhaus­“Economics”,  McGraw­Hill,  2006, trang 614 [2]  Bộ GD & ĐT – “Kinh tế học vĩ mô”, Nxb Giáo dục, 2004, trang  200 Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  16. 8.1.3 Cán cân thanh toán quốc tế Ở Việt Nam, cán cân thanh toán thường được  hạch toán theo ngoại tệ  Nguyên tắc ghi vào BOP:  Một hoạt động nếu mang tính chất xuất khẩu,  thu tiền về thì ghi vào bên Có, và mang dấu  cộng (+). Một hoạt động nếu mang tính chất nhập khẩu,  tiêu tốn tiền thì ghi vào bên Nợ, mang dấu trừ  (­). Chênh lệch giữa các luồng tiền đi vào và đi ra  được gọi là khoản “ròng”  Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  17. Các khoản mục của BOP  Tài khoản vãng lai (current account – CA)  Tài khoản vốn (capital account ­ KA)  Sai số thống kê (error ­ E) Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  18. Tài khoản vãng lai Tài  khoản  vãng  lai  ghi  chép  các  luồng  buôn  bán hàng hoá và dịch vụ cũng như các khoản  thu nhập ròng khác từ nước ngoài.   XNK hàng hoá và dịch vụ. Chênh lệch giữa XK và  NK: xuất khẩu ròng.   XNK  các  yếu  tố  sản  xuất.  Chênh  lệch  giữa  thu  nhập từ các yếu tố XK và thu nhập từ các yếu tố  NK: thu nhập ròng từ nước ngoài    Chuyển  nhượng  thu  nhập  giữa  các  nước  với  nhau:  viện  trợ,  bồi  thường  chiến  tranh,  quà  biếu…Chênh lệch giữa thu nhập do nhận chuyển  nhượng  từ  nước  ngoài  và  thu  nhập  chuyển  nhượng cho nước ngoài: chuyển nhượng ròng. Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  19. Xuất nhập khẩu và thâm hụt thương mại của Việt Nam Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
  20. Kiều hối của Việt Nam qua các năm Triệu USD % 9000 Lượng kiều hối 160 137.50 Tốc độ tăng 8000 140 7000 120 100 6000 77.30 64.56 80 5000 46.42 45.45 60 4000 26.32 28.57 23.68 40 14.00 15.38 18.52 18.75 17.02 3000 3.59 20 2000 -14.71 0 1000 -20 1200 1757 1820 2100 2700 3200 3800 4700 5500 8000 141 250 285 469 400 950 0 -40 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Nguồn: Tổng cục Thống kê Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2