intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Quản lý và sử dụng chất thải chăn nuôi

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:65

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày phân loại chất thải chăn nuôi; thành phần hóa học của các loại phân; xác súc vật chết; chất thải lỏng; chất thải khí; khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi; ô nhiễm sinh học; các phương pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Quản lý và sử dụng chất thải chăn nuôi

  1. CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
  2. Tầm quan trọng    ­Theo báo của Cục chăn nuôi, hàng năm đàn  vật nuôi thải ra 80 triệu tấn chất thải rắn, vài  chục tỷ khối chất thải lỏng và hàng trăm  triệu tấn chất thải khí.   ­ Hiện nay chất thải ngày càng gia tăng nhưng  chưa có biện pháp thu gom và xử lý.       Đặc biệt ở vùng nông thôn      Chất thải rắn chủ yếu làm phân bón,  riêng đối với nước thải lượng đã qua xử lý  chiếm 10,22% ; chưa qua xử lý chiếm 89,78%
  3.  ­  Tại các cơ sở chăn nuôi trang trại, tập trung :   + Chất thải rắn : 30­ 70 % được ủ nóng đóng  gói bán để làm phân bón ;                            70 ­ 30 % được thải trực tiếp ra  ao nuôi cá, ra môi trường ,bể Biogas    + Chất thải lỏng: 30 % qua bể Biogas                              30 % qua hồ sinh học                              40 % thải trực tiếp ra môi  trường qua hệ thống cống rãnh gây ô  nhiễm
  4.   ­ Ngành chăn nuôi đang phát triển mạnh về  quy mô và số lượng. Tuy nhiên quy mô chăn  nuôi gia tăng kéo theo nhiều vấn đề về môi  trường, bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi  trường nước là điều khó tránh khỏi.    ­ Chính vì vậy muốn phát triển bền vững  ngành chăn nuôi thì phải chú ý đến vấn đề  môi trường nhiều hơn và cần có những  nghiên cứu về ảnh hưởng tiêu cực của chất  thải chăn nuôi để đưa ra các biện pháp nhằm  bảo vệ môi trường,đảm bảo sức khỏe cho  người và gia súc
  5. I. Phân loại chất thải chăn nuôi          Gồm :       ­ Chất thải rắn: Phân, thức ăn thừa, đệm lót,  xác súc vật chết       ­ Chất thải lỏng:Nước tiểu, phân lỏng hòa  tan, nước rửa chuồng       ­ Chất thải khí:Các chất khí trong quá trình  phân giải chất hữu cơ
  6. 1. Chất thải rắn *  Khối lượng phân gia súc thải ra hàng ngày:     Loài g/s                             Lượng phân (kg)     Trâu bò                                      20­25     Lợn 
  7. Thành phần hóa học của các loại  phân(%) Phân      Nước       N       P         K      CaO      MgO      Lợn         82        0,6     0,4       0,3      0,1        0,1 Trâu bò    83        0,3     0,2       1,0      0,4        0,1  Ngựa       76        0,5     0,4       0,4      0,2        0,1   Gà          56        1,6      0,5      0,9      2,4        0,7   Vịt         56         1,0     1,4       0,6      1,7        0,4    Ngoài ra còn có một số nguyên tố vi lượng khác    Đây là những chất rất dễ hòa tan nên cây trồng  dễ hấp thu     
  8.  Nhưng phân gia súc cũng chứa lượng VSV lớn      Bruxella                         Clostridium     Escherichi coli               Mycobacterium       Salmonella                    Streptococcus      Vibrio cholerae                Shigella      Ngoài ra trong 1 kg phân có thể chứa    2100 – 5000 trứng giun sán chủ yếu là     Ascaris suum, Oesophagostomum, Fasciola       Trichocephalus …     Đây là tác nhân gây lây lan dịch bệnh
  9.  * Xác súc vật chết   ­ Động vật chết do nhiều nguyên nhân khác nhau   ­ Nếu chết do bệnh truyền nhiễm  Cần xử lý triệt  để tránh lây lan dịch bệnh ra môi trường       Không được vứt ra cùng chất thải rắn mà cần đốt,  chôn sâu sát trùng theo quy định của luật thú y
  10.      * Thức ăn dư thừa, vật lót chuồng :        Gồm : Rau xanh, cỏ, rơm rạ, trấu, mùn cưa, bột  ngũ cốc, bột cá, chất khoáng bổ sung         Một số chất có thành phần dinh dưỡng cao         ­ Tạo điều kiện thuận lợi cho các loại VSV phát  triển và gây bệnh  ­ Thu hút các loại gậm nhấm, côn trùng mang theo  bệnh đến khu vực chăn nuôi Cần xử lý đúng cách và triệt để
  11. 2. Chất thải lỏng    Lượng nước tiểu của gia súc hàng ngày         Loài g/s                      lượng nước tiểu(kg)        Trâu bò                              10­15        Lợn 
  12. 3. Chất thải khí     Chất khí được sinh ra do      ­ Hô hấp của vật nuôi      ­ Sự phân hủy các chất hữu cơ trong  phân,nước tiểu,thức ăn thừa ..  tạo ra mùi  khó chịu      Ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc        Gồm: NH3 , NH2, H2S , CH4 , NO2       Cần xử lý triệt để : Làm thông thoáng, hấp  phụ mùi…
  13. II. Khả năng gây ô nhiễm của chất  thải chăn nuôi          Gồm :         Ô nhiễm đất         Ô nhiễm nước         Ô nhiễm không khí
  14. 1. Ô nhiễm đất                 * Ô nhiễm hóa học     Gồm ô nhiễm chất hữu cơ và ô nhiễm kim loại nặng     Ô nhiễm kim loại nặng do chúng được bổ sung vào thức ăn, do  các chất sát trùng, tiêu độc chuồng trại     Các chất hữu cơ vào đất sẽ phân giải thành các sản phẩm khác  nhau   (CHC)­N  Polypeptid  A. amin  NH4, NO2, NO3)     Các chất này gây ô nhiễm môi trường đất     Gây hiện tượng phì nhưỡng đất      Ảnh hưởng đến hệ sinh thái đất  chuỗi thức ăn
  15.         * Ô nhiễm sinh học           Các mầm bệnh trong chất thải không được sử lý,sẽ  tồn tại lâu dài trong đất       Salmonella trong đất ở độ sâu 50 cm tồn tại 2 năm       E.coli tồn tại trong đất 62 ngày       Trứng giun sán tồn tại trong đất 2 năm       Các tác nhân này có thể gây bệnh cho người và gia  súc      đặc biệt các bệnh về đường ruột, giun san …
  16.                           2. Ô nhiễm nguồn nước            * Ô nhiễm hóa học                  Các thành phần trong chất thải như chất hữu cơ,vô cơ, khoáng,  kim loại sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, chủ yêu là nước bề mặt         ­ Giảm giảm DO, tăng COD        ­ Thay đổi mầu sắc,mùi vị của nước        ­ Thay đổi khu hệ động và thực vật thủy sinh, các VSV có ở  nước        ­ Tạo thuận lợi cho một số VSV phát triển ngoài ý muốn       ­ Gây hiện tượng phù dưỡng hóa       Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước ngầm                      
  17. * Ô nhiễm sinh học        Các vi sinh vật, trứng và ấu trùng giun sán  từ chất thải chăn nuôi  ô nhiễm vào nguồn  nước, chúng tồn tại khá lâu      Là tác nhân truyền bệnh cho người và gia  súc qua đường thức ăn nước uống ,qua da
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2