intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 2+3 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu và thiết kế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 2+3 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu và thiết kế" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Các công đoạn cơ bản của chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu; Các phương pháp kiểm tra nguyên phụ liệu; Quá trình chuẩn bị sản xuất về thiết kế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề sản xuất may mặc: Chương 2+3 - Quá trình chuẩn bị sản xuất về nguyên phụ liệu và thiết kế

  1. CD 2: QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NPL Đảm bảo NPL đủ số lượng và đúng chất lượng. Hạn chế lỗi NPL trên sản phẩm may Cung ứng đồng bộ NPL Tạo cơ sở dữ liệu về NPL
  2. CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CỦA CBSX VỀ NPL Nhập kho Kiểm tra Phân loại Bảo quản Cấp phát
  3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA NGUYÊN PHỤ LIỆU • Theo cách chọn mẫu kiểm tra: Căn cứ vào cách chọn mẫu kiểm tra, ta có thể thực hiện kiểm tra 100% ( kiểm tra tất cả) hay kiểm tra xác xuất ( kiểm tra theo mẫu lấy ngẫu nhiên). • Theo cách thức tiến hành: Thực hiện kiểm tra thủ công hay kiểm tra bằng thiết bị
  4. NỘI DUNG KIỂM TRA NL VÀ PL NGUYÊN LIỆU • Kiểm tra Khổ Vải • Kiểm tra Số lượng • Kiểm tra Chất lượng PHỤ LIỆU • Kiểm tra Số lượng • Kiểm tra Chất lượng
  5. CD 3: QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ • Chuẩn bị cho mức độ sẵn sàng của mẫu tham gia vào sản xuất. • Đảm bảo cho hoạt động cắt và may trang phục hàng loạt đạt các yêu cầu và thiết kế và kỹ thuật. • Các sai sót trong công tác này sẽ dẫn tới hậu quả nghiêm trọng cho lô hàng sản xuất,
  6. CÁC CÔNG ĐOẠN CƠ BẢN CỦA CBSX VỀ THIẾT KẾ  Nghiên cứu thị trường  Sáng tác và chọn mẫu.  Nghiên cứu mẫu  Thiết kế mẫu  May mẫu  Nhảy mẫu  Cắt mẫu cứng  Giác sơ đồ
  7. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  Quá trình thu thập và phân tích có hệ thống tất cả các dữ liệu có liên quan đến sản xuất và kinh doanh sản phẩm may.  Sản phẩm của công đoạn là hệ cơ sở dữ liệu thông tin về mẫu thiết kế.
  8. SÁNG TÁC MẪU  Phát họa ý tưởng về mẫu thiết kế trên giấy.  Sáng tác mẫu được xem là công tác thiết kế mỹ thuật hay thiết kế thời trang  Sản phẩm là bản vẽ mẫu mỹ thuật
  9. NGHIÊN CỨU MẪU • Nghiên cứu và phân tích các điều kiện thực hiện mẫu sáng tác trong sản xuất công nghiệp. • Sản phẩm may Công nghiệp cần “giá thành hạ, năng suất cao, chất lượng ổn định”. • Sản phẩm của công đoạn là hệ dữ liệu để sản xuất mẫu
  10. NGHIÊN CỨU MẪU TRONG GIA CÔNG • Mức độ sử dụng nguyên phụ liệu • Qui cách thiết kế sản phẩm • Qui cách gia công sản phẩm • Điều kiện sản xuất thực tế ( thiết bị, tay nghề công nhân, sở trường của doanh nghiệp)
  11. NGHIÊN CỨU MẪU TRONG TỰ SẢN TỰ TIÊU • Nghiên cứu sản phẩm thật (mẫu thật, mẫu chuẩn) • Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật • Nghiên cứu bộ rập thiết kế ( rập cứng hoặc rập mềm) • Nghiên cứu sơ đồ giác
  12. THIẾT KẾ MẪU • Tạo dựng hình ảnh các chi tiết của sản phẩm. • Sử dụng thông số đo của size trung bình trong Hệ Thống cỡ số và công thức thiết kế, dựng hình chi tiết trên giấy. • Sản phẩm của công đoạn là bộ rập mỏng (mềm).
  13. MAY MẪU - May mẫu còn được gọi là chế thử mẫu. - Sử dụng bộ rập thiết kế và nguyên liệu phụ liệu để cắt và may sản phẩm theo các yêu cầu kỹ thuật đã định. - Sản phẩm sau khi may xong phải đảm bảo thông số kích thước và có kiểu dáng giống mẫu sáng tác.
  14. NHẢY MẪU • Thực hiện “phóng to” hay “thu nhỏ” hình ảnh chi tiết size trung bình để nhận được hình ảnh chi tiết size lớn hơn hay nhỏ hơn. • Căn cứ thực hiện là độ biến thiên của các thông số đo trong hệ thống cỡ số, qui luật dịch chuyển của các điểm dịch chuyển trên rập.
  15. CẮT MẪU CỨNG Mẫu cứng (rập cứng)là gì? - Được gia công từ các vật liệu cứng. - Được chế tác cho mọi chi tiết của sản phẩm và được đóng thành bộ như rập mỏng. - Số lượng bộ rập cứng cần để triển khai sản xuất phụ thuộc vào phương pháp giác sơ đồ và kế hoạch sản xuất.
  16. CẮT MẪU CỨNG • Sao chép và cắt hình ảnh rập mỏng sau khi đã nhảy size lên chất liệu cứng ( giấy). • Có 2 loại rập: - Rập thành phẩm ( rập hỗ trợ) - Rập bán thành phẩm
  17. GIÁC SƠ ĐỒ • Sắp xếp hợp lý các chi tiết của bộ rập cứng trên giấy có khổ bằng với khổ của nguyên liệu (không tính biên). • Hình ảnh của giấy (có giới hạn về khổ và chiều dài) thể hiện hình ảnh chi tiết rập sau khi sắp xếp được gọi là sơ đồ
  18. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁC SƠ ĐỒ • Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nguyên liệu vải. • Cơ sở để thực hiện sản xuất chuyên môn hóa • Tạo tiền đề cho quá trình cắt hàng loạt bán thành phẩm để cung cấp cho hoạt động của chuyền may. • Góp phần làm giảm các chi phí trong sản xuất. • Đảm bảo tính đồng dạng của sản phẩm thông qua việc cắt chính xác hàng loạt chi tiết của sản phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2