intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương V - GV. Thân Thị Diệp Nga

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

253
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng - Chương V: Sự phát triển của trẻ em chăm sóc SKBĐ cho trẻ trình bày về đại cương về sự phát triển của trẻ em; các chỉ số đánh giá sự phát triển của cơ thể; các ảnh hưởng đến tăng trường của trẻ; các quy luật sinh trưởng và phát triển của trẻ;...Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương V - GV. Thân Thị Diệp Nga

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG DÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
  2. CHƯƠNG V SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ
  3. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A-ĐẠI CƯƠNG 1 –ĐẶC ĐIỂM SỰ TĂNG TRƯỞNG - Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và trưởng thành: + Lớn: chỉ sự phát triển về CC- CN –VĐ –VN +Trưởng thành: chỉ sự biến đổi về chất lượng, sự hoàn thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể -Cơ thể trẻ em chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng. điều kiện sống có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển cơ thể trẻ em.
  4. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM • + Khái niệm lớn: chỉ sự biến đổi về số lượng, sự tăng thêm về kích thước, khối lượng, chính là sự biến đổi về đặc điểm cấu tạo, giải phẫu của các cơ quan trong cơ thể. • VD: Lớn chỉ sự phát triển về chiều cao, cân nặng, vận động…
  5. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Sự lớn lên và phát triển có liên quan chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau. Đó là sự vận động đi lên theo chiều hướng hoàn thiện về cấu tạo và chức năng. Trong cơ thể của trẻ, sự lớn lên và phát triển trải qua từng giai đoạn nhất định: bắt đầu là những biến đổi về số lượng, đến một thời gian nhất định nào đó, những biến đổi về số lượng sẽ chuyển thành biến đổi về chất lượng.
  6. • + Khái niệm trưởng thành: chỉ sự biến đổi về chất lượng, sự hoàn thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể cũng như toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ thể thai nhi thành cơ thể trưởng thành. • VD: Lúc 2 tuổi tuyến sinh dục chưa hoạt động nhưng đến tuổi dậy thì tuyến sinh dục hoạt động.
  7. CHƯƠNG I:SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Phát triển cá thể của con người: Từ tế bào trứng được thu tinh cho đến khi sự sống kết thúc một cách tư nhiên. Phát triển cá thể chia làm 2 giai đoạn: trước khi sinh và sau khi sinh
  8. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 2. Các chỉ số đánh giá sự phát triển của cơ thể. Chiều cao X = 75cm +5.n ( X:cm, n: năm) Cân nặng X = 9 +1,5X(n-1) ( X:kg, n: năm) Vòng đầu Vòng ngực
  9. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của trẻ: -Chế độ dinh dưỡng -Yếu tố di truyền -Điều kiện sống -Phương pháp và hình thức giáo dục
  10. I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 4. Các quy luật sinh trưởng và phát triển của trẻ. Quy luật phát triển theo giai đoạn Quy luật phát triển không đồng đều và không đồng tốc
  11. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Giai đoạn bào thai Thời kỳ sơ sinh Các giai đoạn phát Giai đoạn bú mẹ: triển của trè Giai đoạn răng sữa em Giai đoạn thiếu niên: Giai đoạn dậy thì:
  12. V:CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA TRẺ • Thảo luận: 1- Phân tích đặc điểm sinh trưởng nổi bật của trẻ trong giai đoạn được phân công? 2- Cho ví dụ minh họa, nêu yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của trẻ.
  13. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN • 1. Giai đoạn bào thai: • Giai đoạn phát triển nhau thai (từ 3 tháng cho đến khi đứa trẻ ra đời). Thai nhi lớn rất nhanh cả về cân nặng lẫn chiều cao. • Từ 3-6 tháng chủ yếu phát triển chiều dài, • Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát triển về cân nặng.
  14. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN • Đặc điểm sinh lý: • + Sự hình thành và phát triển rất nhanh của thai nhi. • + Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ. Hoàn cảnh sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình trạng bệnh tật, điều kiện lao động của người mẹ khi có thai đều ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
  15. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN 2. Thời kỳ sơ sinh: Tính từ lúc cắt rốn đến 1 tháng.
  16. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN Đặc điểm giai đoạn này là trẻ thích nghi với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Một số cơ quan có sự thay đổi để thích nghi với môi trường sống mới. - Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu hiện bằng tiếng khóc chào đời. - Vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động thay thế vòng tuần hoàn nhau thai. - Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh. Các bộ phận khác cũng bắt đầu hoạt động và thích nghi dần với môi trường mới.
  17. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN - Ở hệ thần kinh, khả năng hưng phấn còn hạn chế. Mọi kích thích đều làm cho tế bào thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày. - Do thay đổi môi trường sống nên trẻ có một số hiện tượng sinh lý như: bong da, vàng da, sụt cân, rụng rốn. Nhìn chung cơ thể trẻ còn rất non yếu.
  18. B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN 3. Thời kỳ bú mẹ: Tính từ lúc sơ sinh đến 1 tuổi, đặc điểm - Trẻ lớn rất nhanh: cân nặng tăng gấp 3, cao tăng gấp rưỡi lúc sơ sinh. - Hệ xương phát triển mạnh nhưng dễ bị còi xương. - Sự phát triển tinh thần – vận động cũng diễn ra rất nhanh: lúc mới sinh, trẻ chỉ có phản xạ bẩm sinh, vận động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thời kỳ này trẻ đã biết đi, biết nói, nhiều phản xạ có điều kiện được hình thành, trẻ hiểu được rất nhiều, thích tiếp xúc và vui chơi với những người xung quanh
  19. V- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN - Hệ thống tín hiệu 1 (Cử chỉ, hành động) và 2 (âm thanh) phát triển mạnh. - Chức năng các bộ phận còn yếu: + Hệ tuần hoàn, hô hấp chưa hoàn chỉnh (nhịp thở, nhịp tim chưa ổn định). + Chức năng điều hoà thân nhiệt chưa ổn định do đó trẻ dễ bị nóng quá hoặc lạnh quá khi thời tiết thay đổi. + Hệ tiêu hoá còn yếu do đó trẻ dễ bị rối loạn tiêu hoá: tiêu chảy, suy dinh dưỡng khi thức ăn không phù hợp với trẻ..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2