intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 - Lê Thị Minh Nguyện

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

77
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Các vai trò trong dự án phần mềm, chọn nhân sự, thúc đẩy nhân sự, quản lý nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ phần mềm nâng cao: Chương 2 - Lê Thị Minh Nguyện

NỘI DUNG CHÍNH<br />  1.1. Các vai trò trong dự án phần mềm<br />  1.2. Chọn nhân sự<br />  1.3. Thúc đẩy nhân sự<br />  1.4. Quản lý nhóm<br />  1.5. Bài tập<br /> <br /> Chương 2. QUẢN LÝ NHÂN SỰ VÀ<br /> TỔ CHỨC<br /> <br /> 1<br /> <br /> CÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM<br />  Những người tham gia:<br />  Khách hàng,<br />  Nhà phát triển và<br />  Người sử dụng<br /> <br /> CÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM<br />  Các thành viên trong đội phát triển phần mềm:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nhà phân tích yêu cầu (Analyst): làm việc với khách hàng để<br /> xác định và tư liệu hóa các yêu cầu<br /> Nhà thiết kế (Designer): tạo ra bản mô tả mức hệ thống về cái<br /> mà hệ thống phải thực hiện<br /> Lập trình viên (Developer): viết mã lệnh cài đặt sự thiết kế<br /> Nhà kiểm thử (Tester): bắt các lỗi<br /> Người hướng dẫn (Trainer): chỉ dẫn người dùng cách sử dụng<br /> hệ thống<br /> Bảo trì viên: chỉnh sửa các lỗi khi hệ thống đã được phát hành<br /> và đáp ứng các thay đổi<br /> Thủ thư: chuẩn bị và lưu giữ các tài liệu chẳng hạn như các đặc<br /> tả yêu cầu<br /> Nhóm quản lý cấu hình (Configuration Manager): duy trì sự<br /> phù hợp giữa các thành phần được tạo ra<br /> <br /> 1<br /> <br /> CÁC VAI TRÒ TRONG DỰ ÁN PHẦN MỀM<br />  Các vai trò tiêu biểu được thực hiện bởi các thành viên<br /> trong đội phát triển phần mềm:<br /> <br /> Tổ chức nhân sự cơ bản của phần<br /> mềm<br />  PM ( Project Manage )<br />  CM ( Configuration Manager )<br />  PTL ( Project Technique Leader )<br />  TL ( Team Leader )<br />  DEV (Developer )<br />  TesterQA (Quality Assurance)<br /> <br /> QA<br /> <br /> PM<br /> PTL<br /> TL<br /> <br /> TL<br /> <br /> Tester Tester DEV<br /> <br /> CHỌN NHÂN SỰ<br /> Việc quản lý nhân sự kém sẽ dẫn đến sự thất<br /> bại của dự án<br /> Các yếu tố quản lý nhân sự<br />  Không phân biệt đối xử<br />  Tôn trọng<br />  Lắng nghe<br />  Trung thực<br /> <br /> DEV<br /> <br /> DEV<br /> <br /> 6<br /> <br /> CHỌN NHÂN SỰ<br /> Các thông tin cần cho sự lựa chọn nhân sự<br />  Thông tin được cung cấp bởi ứng cử viên<br />  Thông tin do phỏng vấn và nói chuyện với<br /> ứng viên<br />  Thông tin từ thư tiến cử hay sự giới thiệu của<br /> những người biết hay làm việc với ứng viên<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHỌN NHÂN SỰ<br /> Một số khó khăn trong việc chọn nhân sự<br />  Không tuyển được người làm fulltime  phải<br /> chấp nhận nhân sự làm part-time trong dự án<br />  Khan hiếm người đáp ứng các kỹ năng cần<br /> thiết cho dự án  không có nhiều ứng viên<br /> để chọn<br />  Sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh<br /> nghiệm vs. nhiệt tình, dễ học công nghệ mới<br />  Sự thành thạo về kỹ thuật có thể ít quan trọng<br /> hơn các kỹ năng xã hội<br /> <br /> THÚC ĐẨY NHÂN SỰ<br /> <br /> CHỌN NHÂN SỰ<br />  Các yếu tố tác động lên việc chọn nhân sự<br />  Kinh nghiệm về lĩnh vực ứng dụng<br />  Kinh nghiệm về nền tảng<br />  Kinh nghiệm về ngôn ngữ lập trình<br />  Khả năng giải quyết vấn đề<br />  Nền tảng giáo dục<br />  Khả năng giao tiếp<br />  Tính thích ứng<br />  Thái độ<br />  Tính cách<br /> <br /> THÚC ĐẨY NHÂN SỰ<br /> <br />  Một vai trò quan trọng của<br /> nhà quản lý là thúc đẩy<br /> nhân sự làm việc trong dự<br /> án<br />  Các loại động cơ thúc đẩy<br /> dựa trên:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Các nhu cầu cơ bản (ăn,<br /> ngủ, …)<br /> Các nhu cầu cá nhân (sự<br /> tôn trọng, lòng tự trọng, …)<br /> Các nhu cầu xã hội (được<br /> chấp nhận là 1 thành viên<br /> của nhóm, …)<br /> <br /> Mô hình Maslow<br /> <br /> 3<br /> <br /> THÚC ĐẨY NHÂN SỰ<br /> Đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu về:<br /> <br /> <br /> Xã hội<br />  Cung cấp các phương tiện giao tiếp<br />  Cho phép các giao tiếp không hình thức<br /> <br /> <br /> <br /> Sự phát triển năng khiếu bản thân<br />  Đào tạo: những người muốn học nhiều hơn<br />  Trách nhiệm<br /> <br /> THÚC ĐẨY NHÂN SỰ<br /> Cân bằng động cơ thúc đẩy<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Động cơ thúc đẩy còn quan tâm tới các kiểu tính<br /> cách Lý thuyết McClelland hướng vào 3 hu<br /> cầu: thành công, quyền lực và liên minh.<br /> <br /> <br /> Sự quý trọng<br />  Công nhận các thành tích<br />  Các phần thưởng tương xứng<br /> <br /> <br /> <br /> THÚC ĐẨY NHÂN SỰ<br /> <br /> Các động cơ thúc đẩy cá nhân được tạo thành từ<br /> nhiều yếu tố<br /> Sự cân bằng có thể thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh<br /> cá nhân và các sự kiện bên ngoài<br /> Con người không chỉ được thúc đẩy bởi các yếu tố cá<br /> nhân, mà còn bởi việc trở thành 1 phần của nhóm<br /> hay văn hóa<br /> Con người làm việc vì họ được thúc đẩy bởi những<br /> người mà họ làm cùng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hướng tới công việc<br />  Động cơ thúc đẩy làm việc chính là công việc<br /> Hướng tới bản thân<br />  Công việc là một phương tiện để đạt được các<br /> mục tiêu cá nhân<br /> Hướng tới sự tương tác<br />  Động cơ thúc đẩy chủ yếu là sự hiện diện và các<br /> hoạt động của những người cùng làm việc<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÓM<br /> Các yếu tố chi phối đến công việc nhóm<br />  Kết cấu nhóm<br />  Sự gắn kết nhóm<br />  Các giao tiếp nhóm<br />  Tổ chức của nhóm<br /> <br /> 4<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÓM<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÓM<br /> <br /> Kết cấu nhóm<br /> <br /> Kết cấu nhóm<br /> <br /> Nhóm được tạo thành từ những thành<br /> viên có cùng động cơ thúc đẩy có thể có<br /> vấn đề<br />  Hướng công việc: mỗi người muốn làm<br /> công việc của chính họ<br />  Hướng bản thân: mỗi người đều muốn<br /> làm lãnh đạo<br />  Hướng tương tác: nói quá nhiều<br /> <br /> <br /> <br /> Người hướng bản thân:<br />  thường thúc đẩy hoàn thành công việc<br /> <br /> <br /> <br /> Người hướng tương tác:<br />  giúp cho sự giao tiếp trong nhóm thuận tiện<br /> hơn<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÓM<br /> <br /> Kết cấu nhóm<br /> <br /> Sự gắn kết nhóm<br /> <br />  Cung cấp các chỉ dẫn kỹ thuật và quản lý dự án<br />  Phải nắm được công việc hàng ngày của nhóm để đảm<br /> bảo:<br />  mọi người làm việc hiệu quả và<br />  theo đúng kế hoạch của dự án<br /> <br /> <br /> <br />  thường mạnh về kỹ thuật<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÓM<br /> Lãnh đạo nhóm:<br />  Trách nhiệm của lãnh đạo nhóm<br /> <br /> <br /> <br /> Một nhóm làm việc hiệu quả phải có sự<br /> cân bằng của tất cả các tính cách:<br />  Người hướng công việc:<br /> <br /> Trong 1 nhóm, có thể có cả 1 lãnh đạo kỹ thuật và<br /> 1 lãnh đạo quản lý<br /> Sự lãnh đạo nhóm dựa trên sự tôn trọng<br /> <br />  Trong 1 nhóm gắn kết, các thành viên xem nhóm là<br /> quan trọng hơn bất cứ cá nhân nào trong nhóm<br />  Thuận lợi của nhóm gắn kết<br />  Chuẩn về chất lượng nhóm được phát triển<br />  Các thành viên trong nhóm làm việc với nhau  giảm<br /> hạn chế về sự không hiểu biết<br />  Các thành viên trong nhóm học lẫn nhau và biết được<br /> công việc của nhau<br /> <br />  Lãnh đạo dân chủ hiệu quả hơn lãnh đạo chuyên quyền<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2