intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Bùi Ngọc Tuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ cắt; Các giai đoạn chế tạo dụng cụ cắt; Xác định lượng dư gia công. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 4 - Bùi Ngọc Tuyên

  1. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ I. Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ cắt 1. Đặc điểm về vật liệu dụng cụ cắt  Các loại VLDCC: - Thép các bon dụng cụ: Thép có %C > 0,7, %P, %S nhỏ - Thép HK dụng cụ: Thép C bổ sung % Mn, W, Cr, Si - Thép gió (HSS=High Speed Steel): thép hợp kim cao với hàm lượng W > 9 %, ngoài ra còn có Mo, Co, V, Cr - HKC: Hợp kim cứng là loại kim loại bột gồm hỗn hợp các bột WC, TiC, TaC cùng chất kết dính Co được ép và thiêu kết ở nhiệt đô cao, áp suất cao. - Gốm +Cermet → Hỗn hợpTiC, TiN, TiCN được thiêu kết cùng với kim loại chịu nhiệt đóng vai trò chất dính kết (binder) như Ni, Co, W, Ta, Mo +Ceramics  Vật liệu chế tạo bằng phương pháp thiêu kết có nền cơ sở là Al2O3 và Si3N4 - PCBN: Polycrystalline Cubic Boron Nitride - PCD: PolyCrystalline Diamond  VLDCC có độ cứng cao thường >60 HRC→ khó gia công cơ, khó nhiệt luyện.  Khi gia công tinh tạo hình DCC lần cuối thường phải gia công bằng các p2 mài • VLDCC thường có giá thành cao.
  2. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 2. Đặc điểm về độ chính xác hình học của các bề mặt dụng cụ cắt  Yêu cầu các bề mặt chuẩn, bề mặt khởi thủy, bề mặt làm việc (mặt trước, mặt sau) phải có độ chính xác hình học cao  Lưỡi cắt là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phải nằm trên bề mặt khởi thủy quyết định độ chính xác gia công Mặt sau  Độ chính xác hình học bao gồm: - Độ chính xác về kích thước, hình dáng hình học - Độ chính xác hình học tế vi → Lưỡi cắt Độ nhám thấp; thông thường Mặt trước các bề mặt làm việc của DCC Mặt chuẩn phải có Ra ≤ 0.32 μm - Độ chính xác về vị trí tương đối của các bề mặt làm việc với mặt chuẩn
  3. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 3. Đặc điểm về thiết bị tạo hình các bề mặt dụng cụ cắt  Thiết bị gia công tạo hình kết cấu, hình dáng hình học sơ bộ ban đầu: các máy công cụ vạn năng thông thường  Thiết bị gia công tạo hình lần cuối: - Các máy mài vạn năng với độ chính xác cao - Các máy mài dụng cụ vạn năng + đồ gá chuyên dùng (ê tô 3 chiều, đồ gá mài sắc mũi khoan, đồ gá mài sắc dao phay lăn răng,….) - Các máy mài dụng cụ chuyên dùng tự động: + Máy mài chuyên dùng mài sắc mũi khoan + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao chuốt + Máy mài chuyên dùng mài sắc dao phay lăn răng
  4. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 4. Đặc điểm về quá trình kiểm tra độ chính xác dụng cụ cắt  Thiết bị kiểm tra cơ tính, độ cứng, kiểm tra khuyết tật phôi liệu chế tạo DCC  Thiết bị kiểm tra kích thước, các thông số hình học : - Thiết bị đo kiểm vạn năng: thước cặp, panme, CMM,… - Thiết bị đo kiểm chuyên dùng: dụng cụ đo góc trước dao xọc, góc sau mũi khoan, đo kiểm các thông số dao phay lăn răng
  5. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ II. Các giai đoạn chế tạo dụng cụ cắt 1. Dụng cụ cắt bằng vật liệu thép (nguyên khối) a) Quy trình truyền thống • Chuẩn bị phôi • Gia công cơ trước nhiệt luyện • Nhiệt luyện (tôi, ram,..) • Gia công tinh sau nhiệt luyện • Tổng kiểm tra • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản b) Quy trình tiên tiến  Chuẩn bị phôi: phôi thanh đã nhiệt luyện tiêu chuẩn  Gia công thô và tinh trên máy mài dụng cụ nhiều trục → tập trung nguyên công • Tổng kiểm tra • Phủ bề mặt phần cắt • Cắt thử • Đánh số hiệu, bao gói, bảo quản
  6. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Phạm vi kẹp và mài dụng cụ Giới thiệu máy mài dụng cụ Đường kính mài tối đa cho phép Khoảng 250 mm CNC S20E Michael Deckel Chiều dài phôi tối đa Khoảng 500 mm Chiều dài mài tối đa Khoảng 340 mm Phạm vi di chuyển và hệ thông đo Đường mài 341 mm Tốc độ tiến 10 m/phút Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với Chuyển động Trục X động cơ xoay chiều Momen xoắn 1,6 Nm Hệ thống đo Gián tiếp/mã hóa Độ phân giải 0,00026 mm Đường mài 240 mm Tốc độ tiến 10 m/phút Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với Chuyển động Trục Y động cơ xoay chiều Momen xoắn 1,6 Nm Hệ thống đo Gián tiếp/mã hóa Độ phân giải 0,00026 mm Đường mài 240 mm Tốc độ tiến 10 m/phút Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với Chuyển động Trục Z động cơ xoay chiều Momen xoắn 1,6 Nm Hệ thống đo Gián tiếp/mã hóa Độ phân giải 0,00026 mm
  7. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Góc xoay 360° Tốc độ tiến 120 min-1 Trục A Chuyển động Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với động cơ xoay chiều Momen xoắn 2,2 Nm Hệ thống đo Gián tiếp/mã hóa Độ phân giải 0,0008° Góc xoay 192° Tốc độ tiến 20 min-1 Chuyển động Điều chỉnh hệ thống kỹ thuật với động cơ xoay chiều Trục C Momen xoắn 2,2 Nm Hệ thống đo Gián tiếp/mã hóa Độ phân giải 0,00036° Hệ thống điều khiển Loại điều khiển PC-Control TurboPMAC 1 Kết nối hệ thống Dây cứng Hệ điều hành WINDOWS 7; 8 và 10 Chuyển động trục chính Truyền động Trực tiếp Đầu ra 7,1 kW ở 70% DR Làm mát Làm mát bằng nước Chiều quay Phải sang trái Tốc độ 1000-8000 min-1 Thông số khác Khối lượng Khoảng 2200 Kg Kích thước 1400x2000x2200 mm Số trạm đá mài 6 trạm
  8. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Phần mềm NUMROTOplus® tích hợp trên máy mài dụng cụ CNC S20E Michael Deckel
  9. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ 2. Dụng cụ cắt bằng vật liệu chê tao theo công nghệ luyện kim bột (dụng cụ ghép răng cắt) a. Quy trình chế tạo thân dao Thân dao thường bằng thép → Quy trình chế tạo thân dao cơ bản giống như quy trình chế tạo các chi tiết máy thông thường. b. Quy trình chế tạo răng dao (mảnh cắt)  Luyện kim bột chế tạo phôi  Cắt, phân mảnh dao  Gia công tinh, mài sắc  Phủ bề mặt
  10. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ III. Xác định lượng dư gia công  Lượng dư gia công là cơ sở để xác định kích thước hình học của phôi chế tạo dụng cụ cắt.  Lượng dư gia công được xác định trên cơ sở các yếu tố sau:  Bản vẽ thiết kế dụng cụ cắt → kích thước, hình dáng, độ chính xác, điều kiện kỹ thuật dụng cụ cắt  Phương pháp và độ chính xác chế tạo phôi  Tiến trình công nghệ lựa chọn  Độ chính xác máy, dụng cụ, phương pháp gá đặt ở mỗi nguyên công Bảng 4.1: Độ chính xác của một số phương pháp chế tạo phôi Dạng phôi Trạng thái bề mặt Sai lệch kích thước (mm) Rèn tự do Rất thô 1,5 ÷ 10 Dập trong khuôn Ít thô hơn 0,4 ÷ 3 Cán nóng tinh Bán tinh 0,1 ÷ 0,4 Cán nguội tinh Tinh 0,03 ÷ 0,3 Đúc bằng khuôn cát Rất thô 1 ÷ 10 Đúc bằng khuôn mẫu chảy Tinh 0,2 ÷ 0,5 Đúc bằng khuôn kim loại Tinh 0,1 ÷ 0,5
  11. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ Điều kiện kỹ thuật của dụng cụ cắt có ảnh hưởng đến trị số lượng dư: DCC yêu cầu độ chính xác cao → yeu cầu gia công nhiều lần → lượng dư gia công lớn Bảng 4.2: Dung sai độ đảo phôi dụng cụ sau nhiệt luyện và nắn thẳng (mm) Loại dụng cụ Đường kính (mm) Chiều dài (mm) Độ đảo cho phép Mũi khoan 5 đến 10 Đến 150 0,15 Lớn hơn 150 đến 170 0,2 Mũi khoét Lớn hơn 10 đến 20 Đến 250 0,25 Lớn hơn 250 đến 350 0,3 Mũi doa Lớn hơn 10 đến 30 Đến 250 0,25 Lớn hơn 250 đến 500 0,3 Ta rô Lớn hơn 30 đến 50 Đến 250 0,2 Lớn hơn 250 đến 500 0.25 Dao chuốt Đến 10 250 đến 500 0,3 Lớn hơn 10 đến 20 250 đến 500 0,3 Lớn hơn 500 đến 800 0,3 Lớn hơn 20 đến 30 Đến 250 0,2 …..
  12. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ  Lượng dư trung gian nhỏ nhất 𝒃𝒎𝒊𝒏 xác định theo các công thức: - Khi gia công bề mặt tròn xoay, đối xứng: 𝟐 𝒃𝒎𝒊𝒏 =2 ) 𝟐 𝒂 𝒂 𝒂 𝒃 - Khi gia công mặt phẳng một phía: Zbmin = amin – bmin = Ha + Ta + a + b Ha – Chiều cao các khuyết tật bề mặt hoặc độ nhấp nhô tế vi (độ nhám bề mặt) của nguyên công trước để lại Ta - chiều cao lớp hư hỏng bề mặt do bước hay nguyên công sát trước để lại. a – sai lệch không gian do bước hay nguyên công sát trước để lại như độ lệch tâm, độ lệch khuôn, độ lệch lõi... b – sai số gá đặt do bước hay nguyên công đang thực hiện tạo nên.  Lượng dư trung gian lớn nhất : Zbmax = Zbmin + δa - δb a – là dung sai kích thước bước gia công trước b – là dung sai kích thước bước gia công đang thực hiện
  13. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ  Xác định kích thước tại các bước, nguyên công theo các công thức: Dbmin = Damax + zbmin Dbmax = Damax + zbmin + b  Ví dụ sơ đồ tính các kích thước trung gian và phôi khi chế tạo dao khoét ϕ60-0,05
  14. CHƯƠNG 4 Đặc điểm công nghệ chế tạo dụng cụ & các giai đoạn chế tạo dụng cụ  Lượng dư tổng: Zbi – Lượng dư trung gian của nguyên công hay bước thứ i n – là số bước hay số nguyên công  Lượng dư tổng một phía đối với các dụng cụ tròn xoay có thể tính theo công thức: Zt =Tph + ξ + Znl + Zm Tph – Chiều sâu lớp mất cacbon và khuyết tật của phôi ξ – Độ chính xác định tâm hoặc chuẩn Znl – Lượng dư gia công trước khi nhiệt luyện Zm – Lượng dư mài sau nhiệt luyện  Trên cơ sở xác định lượng dư trung gian các nguyên công, các bước → Xác định kích thước ở các bước, các nguyên công và phôi theo quy trình: Kích thước thiết kế → Kích thước bước, NC cuối → Kích thước bước,NC kề trước →….. ….. → Kích thước phôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2