intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ thực phẩm - Bài: Nấm men bia

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

99
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nấm men bia, sự khác nhau giữa men chìm và men nổi, thành phần hóa học,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ thực phẩm - Bài: Nấm men bia

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MÔN THỰC PHẨM NẤM MEN BIA GVHD: NGUYỄN THÚY HƯƠNG SVTH: 1.PHAN THỊ KIỀU MAI             2.NGUYỄN THỊ ÁI NGỌC  TP HCM, 02/06/2011
  2. SƠ LƯỢC VỀ NẤM MEN BIA Men bia là các vi sinh vật có tác dụng lên men  đường  Có hai giống chính là men ale (Saccharomyces  cerevisiae) và men lager (Saccharomyces uvarum),  với nhiều giống khác nữa tùy theo loại bia nào được  sản xuất. Nấm men sinh sôi nhanh, tế bào lại chứa nhiều  vitamin, axit amin không thay thế hàm lượng protein  chiếm tới 50% trọng lượng khô của tế bào, nên  nhiều loại nấm men còn được sử dụng để sản xuất  protein.  
  3. Giới thiệu chung về men bia 1. đặc điểm hình thái và cấu tao: Saccharomyces uvarum Saccharomyces cerevisiae
  4. Nấm men thuộc nhóm cơ thể đơn bào. Nấm men trong công nghệ sản xuất bia thường là chủng thuộc giống sacchromyces.
  5. Nấm men dùng lên men bia gồm nấm men chìm và nấm men nổi: + Nấm men chìm(lager ): hầu hết các tế bào khi quan sát thì nảy chồi đứng riêng lẻ hoặc cặp đôi. Hình dạng chủ yếu là hình cầu. + Nấm men nổi( ale ): tế bào nấm men mẹ và con sau khi nảy chồi thường dính lại với nhau tạo thành chuỗi tế bào nấm men. Hình dạng chủ yếu là hình cầu hoặc ovan với kích thước 7-10 micromet
  6. Sự khác nhau giữa men chìm và men nổi: Khả năng lên men các loại đường trisacarit  Khả năng hô hấp, khả năng trao đổi chất khi  lên men và khả năng hình thành bào tử. Nồng độ enzym, khả năng tạo bào tử. Nhiệt độ lên men của mỗi chủng cũng khác  nhau   
  7. Saccharomyces cerevisiae Cấu tạo:  Nấm men Saccharomyces thuộc họ Saccharomycetaceae, ngành Ascomycota và thuộc giới nấm.  - Nấm men Saccharomyces cerevisiae có hình cầu hay hình trứng, có kích thước nhỏ, từ 5-14 mircomet , sinh sản bằng cách tạo chồi hay bào tử
  8. Thành phần hóa học 70-75% nước:nước ngoài tế bào , nước trong tế bào 25-30% còn lại là chất khô:prôtêin, chất có nitơ khác chiếm 50%, chất béo 1,6%, hydrat cacbon 33,2% mô tế bào 7,6%, tro 7,6%.
  9. *Đặc điểm sinh hóa:  Saccharomyces cerevisiae là một trong những loại  nấm quan trọng nhất  rong lịch sử của thế giới. nấm  men này chịu trách nhiệm cho việc sản xuất  ethanol  trong rượu.   Có hai cách Saccharomyces cerevisiae phân hủy  glucose. Một cách là thông  qua hô hấp hiếu khí. Hai là  lên men kỵ khí.    Lên men của đường với Saccharomyces tiền thu  được theo) phản ứng hóa  học không cân bằng : C6 H12O6 + H2O ­­­> CO2 + CH3 CH2OH (hoặc C2H5OH) Hoặc đường (glucose) cộng với sản lượng carbon  dioxide nước cộng với   ethanol.
  10. *Các chỉ tiêu lựa chọn giống men bia: •Khả năng và tốc độ lên men trong điều kiện nhiệt độ thấp  với dịch đường malt. •Khả năng kết lắng đối với những lờai lên men chìm. •Hàm  lượng các sản phẩm bậc hai tạo thành trong lên men. •Tính ổn định trong sản xuất. •Tạo ra hương vị và chất lượng sản phẩm đặc trưng
  11. 1. Qui trình sản xuất:  Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm  Nuôi cấy men giống trong nhà máy  Ly tâm men giống   Nuôi cấy men thương mại  Ly tâm men thương mại    Lọc men  Đóng gói sản phẩm men tươi hoặc sấy khô để có sản  phẩm men khô.
  12. Nuôi cấy nấm men bia: •Nuôi cấy men bia trong sản xuất cũng theo nguyên tắc tăng  dần thể tích và số lượng tế bào để đảm bảo khả năng lên  men:  giống từ ống nghiệm cấy qua các bình, các thùng rồi  chuyển vào thùng lên men chính. •Nếu nhà máy có thiết bị Greyner thì việc nhân giống sẽ từ  ống nghiệm qua các bình Carlsberg , lên men ở 7­80C trong  5­6 ngày và tiếp tục tăng dần qua 200­300 lit rồi đưa vào  thiết bị này cho lên men ở 80C trong 3 ngày, sau đó đưa vào  các thùng lên men.
  13. Nguồn nguyên liệu: •Mạch nha •Hoa bia •Nước •Men bia HOA BIA
  14. Mạch nha: ­ Được ủ từ lúa mạch. ­ Nhập khẩu từ Châu Âu. ­ Chế biến mạch nha gồm:       • Ngâm nước       • Ủ cho nảy mầm       • Sấy ­ Mạch nha là nguồn nguyên liệu chính cho ta chất chiết  "Lên men được”. 
  15. Nước: Bơm từ giếng lên. Qua xử lý: ­ Loại các loại tạp chất. ­ Khử muối. ­ Diệt các vi khuẩn. Nước dùng cho nấu bia phải sạch và tinh  khiết. 
  16. Hoa bia: ­Được nhập khẩu từ châu Âu,  châu Úc, châu Mỹ. ­ Có tác dụng tăng thêm    mùi vị và độ đắng. ­ Hoa bia phải được đun sôi  để hòa tan chất đắng vào trong  bia
  17. Men bia: - Là loại nấm đơn bào. - Kích thước đường kính mỗi tế bào men chỉ vào khoảng 1/100 mm. - Có nhiều dòng men khác nhau. Mỗi dòng men có các đặc tính đặc thù riêng biệt của chúng.
  18. Quy trình sản xuất bia
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2