intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2) với các nội dung mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Đây còn là tư liệu tham khảo hỗ trợ cho quá trình biên soạn giáo án, biên soạn giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 10 – Bài 1: Mệnh đề (Tiết 2)

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 (CB) TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT TỔ: TÓAN - TIN
  2. GIÁO ÁN Tiết 2: MỆNH ĐỀ Nội dung cơ bản : •Bài này gồm 2 tiết :   Tiết 1­2( phân phối chuơng trình ) •Nội dung của tiết 2 (tiết 2 của bài  mệnh đề) :      ­ Mệnh đề kéo theo      ­Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương ∀     ­ Kí hiệu          và   ∃
  3. II.MỆNH ĐỀ KÉO THEO  Ví dụ :  A: Nếu cố gắng học tập thì sẽ có kết quả học  lực tốt  B:Nếu 12 là bội số của 6 thì 12 là bội số của 3 ( −3) < ( −2 ) 2 2  C:Nếu ­3 
  4.  Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” : mệnh đề kéo theo   Kí hiệu :  P Q  Nếu   P Q  : Đúng   P là giả thiết  Hay : P là điều kiện đủ để có Q  Q là kết   Hay : Q là điều kiện cần để có P  Họlu ậnộng nhóm : Cho tứ giác ABCD   at đ    A:Tứ giác ABCD  là hình thoi   B: Tứ giác ABCD  có hai đường chéo vuông góc    H1.Hãy phát biểu định lý  H2.Nêu Giả thiết , Kết luận 
  5. A B  : Nếu tứ giác ABCD  là hình thoi thì tứ giác  ABCD  có hai đường chéo vuông góc   Giả thiết : Tứ giác ABCD  là hình thoi  Kết luận : Tứ giác ABCD  có hai đường  chéo vuông góc  3.Phát biểu lại định lý này dưới dạng:   a) điều kiện cần b) điều kiện đủ
  6. A B  : Nếu tứ giác ABCD  là hình thoi thì tứ giác  ABCD  có hai đường chéo vuông góc  3.Phát biểu lại định lý này dưới dạng:   a) điều kiện cần b) điều kiện đủ •  Tứ giác ABCD  có hai đường chéo vuông góc  là điều kiện cần để tứ giác ABCD  là hình thoi •  Tứ giác ABCD  là hình thoi là điều kiện đủ để  tứ giác ABCD  có hai đường chéo vuông góc 
  7. A B  : Nếu tứ giác ABCD  là hình thoi thì tứ giác  ABCD  có hai đường chéo vuông góc  B A 4.Hãy phát biểu mệnh đề  :             , Xét tính đúng  sai của mệnh đề mệnh đề  B A   : Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo  vuông góc thì tứ giác ABCD là hình thoi B A   : Sai B A   @Mệnh đề                là mệnh đề đảo của mệnh đAề  B
  8. A B  : Nếu tứ giác ABCD  là hình thoi thì tứ giác  ABCD  có hai đường chéo vuông góc  B A   : Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo  vuông góc thì tứ giác ABCD là hình thoi 5 . Cho mệnh đề C :Tứ giác ABCD  có hai đường  chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi  đường  A C C A A C   a.Hãy phát biểu mệnh đề  :           ;  C A   b. Xét tính đúng, sai của   :            ; A C *                  :Đúng *C A :  Đúng ‫٭‬Hai mệnh đề A và C là hai mệnh đề tương  đương nhau 
  9. IV.MỆNH ĐỀ ĐẢO –  HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG  P Q Q P đều đúng ta  Nếu cả hai mệnh đề           và              nói: P và Q là hai mệnh đề tương đương .  Kí hiệu:  P Q Đọc là : •P tương đương Q •P là điều kiện cần và đủ để có  Q •P khi và chỉ khi  Q
  10. V. Kí hiệu ∀ và ∃ Ví dụ1: “ giá trị tuyệt đối mọi số thực đều lớn hơn  hoặc bằng số đó ”  ∀x γ R : x x Mệnh đề  đúng Kí hiệu : ∀ :Với mọi Ví dụ2: “Tồn tại số tự nhiên sao cho bình phương  của số đó bằng chính số đó ”  ∃x �N : x = x 2 Mệnh đề  đúng Kí hiệu : ∃ : Tồn tại một ( có một )
  11. Họat động nhóm : Bài1:Cho mệnh đề : ∀x �N : x > x H1:Phát biểu thành lời mệnh đề trên  H2: Xét xem mệnh đề đó đúng hay sai? •Trị tuyệt đối mọi số tự nhiên  đều lớn hơn số đó  Mệnh đề sai    ( 1 = 1) Bài 2:Cho mệnh đề : ∃x �N : x 2 − 2 = 0 H1:Phát biểu thành lời mệnh đề trên  H2: Xét xem mệnh đề đó đúng hay sai? •Tồn tại số tự nhiên là nghiệm của phương trình :x 2 −2=0 Mệnh đề sai ( x = 2 R)
  12. Ví dụ1:A: “ giá trị tuyệt đối mọi số thực đều lớn hơn  hoặc bằng số đó ”  A: ∀x γ R : x x Mệnh đề  đúng     B: “có một số thực mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn  số đó ”  B: ∃x �R : x < x Mệnh đề sai •  B là phủ định của A      Kí hiệu : A
  13. Ví dụ 2: C:” Tồn tại số tự nhiên sao cho bình  phương của số đó bằng chính số đó ”  C: ∃x �N : x 2 = x Mệnh đề  đúng        D: “ Bình phương của mọi số thực không bằng  chính số đó  ”  D: ∀x ι N : x 2 x Mệnh đề sai •  D là phủ định của  C    Kí hiệu:  C
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2