
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
lượt xem 25
download

Giúp HS làm quen các bài tập phân tích đa thức, xin giới thiệu đến các bạn BG Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức để tham khảo. Gồm các BG có nội dung sát với chương trình Đại số lớp 8, hình thức trình bày lôi cuốn sẽ là những tài liệu hữu ích cho giáo viên và các em học sinh tham khảo để có một tiết học tốt nhất, cung cấp được những kiến thức trọng tâm của bài. Mong rằng các bạn sẽ hài lòng với bộ sưu tập của tiết học Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- KIỂM TRA BÀI CŨ HS1 :1. Thực hiện phép tính: x(x-2) – 2(x-2) = x − 2x − 2x + 4 = x − 4x + 4 2 2 2. Phân tích đa thức thành nhân tử: x(x-2) – 2(x-2) = (x − 2)(x − 2) = (x − 2) 2 HS2: Điền dấu phép tính hoặc số mũ thích hợp vào ô trống để được hằng đẳng thức đúng: 1) A + 2AB + B = 2 ( A..........B)........ 2 2) A ……… 2AB ……. B = 2 2 ( A − B )........... 3) A2 …….... B2 = ( A + B )( A.......B ) 4 ) A .............A 2B......AB 2 ......B 3 = ( A......B )......... 5) A - 3A B + 3AB - B = 3 2 2 3 ( A......B )......... 6) A ....... +B 3 = ( A......B )( A2 − AB.....B 2 ) 7) A3 - B3 = ( A......B )( A2 ...... AB.....B 2 )
- Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x - 4x + 4 2 = x - 2x . 2 + 2 2 2 = (x - 2) 2 b) x - 2 2 = x − ( 2) 2 2 = ( x + 2)( x − 2) Em có thể sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung được không?Vì c) 1 - 8x3 = 13 - (2x) = (1 - 2x)( 1+2x+4x2 ) 3 sao? Cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Ví dụ: ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử a , x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3.x2 .1+ 3.x.12 + 1 = ( x + 1 )3 b , ( x + y )2 – 9x2 = ( x + y )2 – ( 3x )2 = ( x + y – 3x )( x + y + 3x) = ( y – 2x)( 4x + y ) ?2 Tính nhanh : 1052 – 25 = 1052 – 52 = ( 105 – 5 )( 105 + 5) = 100 . 110 = 11000
- Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC dụ: 1. Ví BÀI 43 / 20 SGK Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a , x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x. 3 + 32 = ( x + 3 )2 1 c , 8x3 - 1 = ( 2x )3 – ( )3 1 2 1 8 = (2x - )( 4x2 + x + ) 2 4
- Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Ví dụ: 2. Áp dụng: Ví dụ: Chứng minh rằng (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Giải : Ta có: (2n+5)2 - 25 = (2n +5)2 - 52 = (2n+5-5) (2n+5+5) Muốn chứng minh một đa = 2n (2n + 10) = 4n (n +5) thức chia hết cho 4 ta làm Do 4n 4 ⇒ (4n)(n + 5) 4ế nào? th nên (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
- Hai bàn một nhóm: Nhóm trưởng phân công mỗi bạn làm 1 bài, kiểm tra kết quả và ghi vào bảng của nhóm. Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị.
- Bài 7: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC 1. Ví dụ: 2. Áp dụng A 12x + 6x + 1 + 8x3 2 M -3x2 +3x - 1 + x3 P 9 – 6x + x2 O 16 – 16x + 4x2 C 732 -272 4600 (2x-4)2 (x -1)3 (x -3)2 (2x+1)3
- Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà hiện ra. Nếu trả lời sai câu hỏi thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 30 giây.
- HỘP QUÀ MÀU VÀNG 22 24 21 20 14 29 27 26 25 23 17 16 15 13 12 11 30 28 18 10 4 9 7 6 5 3 2 1 8 0 19 Khẳng định sau đúng hay sai? Bạn trả -3x +3x - 1 + x = (x-1) 2 3 3 lời sai rồi Đúng Sai
- HỘP QUÀ MÀU XANH 24 14 29 27 23 22 21 19 17 16 15 13 12 11 30 28 20 18 10 4 9 7 6 5 3 2 1 8 0 26 25 x + x3=0 => x=-1 Đố em bạn đó làm như vậy đúng ả sai? Bạn tr hay lời sai rồi Đúng Sai
- HỘP QUÀ MÀU TÍM 24 14 29 27 26 23 22 19 17 16 15 13 12 11 30 20 18 10 25 21 28 4 9 7 6 5 3 2 1 8 0 Khẳng định sau đúng hay sai? 16 – 16x + 4x2=(2x-4)2 Bạn trả lời sai rồi Đúng Sai
- Phần thưởng là một điểm 10
- Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp!
- Phần thưởng là một số hình ảnh để “giải trí”
- Hướng dẫn về nhà: *Làm bài tập 43, 44, 45, 46 trang 20 sách giáo khoa *Đọc trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử” Bài tập nâng cao Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x4 - 64 Gợi ý: b) 16x4 - 81 a) hãy viết x4 và 64 dưới dạng bình phương của một số sau đó áp dụng hằng đẳng thức b) tương tự phần a viết 16x4 và 81 dưới dạng bình phương của một số rồi áp dụng hằng đẳng thức

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán lớp 8
12 p |
873 |
187
-
Bài giảng Vật lý đại cương-Chương 8&9: Dao động và sóng cơ
26 p |
146 |
22
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2)
6 p |
314 |
21
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 8: Hợp chất Cacbonyl
57 p |
190 |
20
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)
4 p |
428 |
19
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CH ƯƠNG IV
6 p |
365 |
14
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2)
5 p |
374 |
13
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 1)
7 p |
91 |
9
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CHƯƠNG I
5 p |
220 |
9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Anh 8 dạng bài A closer look 2
28 p |
53 |
7
-
Tổng hợp 12 đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số 8
13 p |
68 |
3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 8 chương 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Cộng Hòa
5 p |
44 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
