intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI GIẢNG DI TRUYỀN HỌC: SINH TỔNG HỢP PROTEIN

Chia sẻ: Ho Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

254
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

SỰ PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION) 1.Khái niệm Sự truyền thông tin duy truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn gọi là quá trình phiên mã 2.Vị trí và thời điểm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI GIẢNG DI TRUYỀN HỌC: SINH TỔNG HỢP PROTEIN

  1. SINH TỔNG HỢP PROTEIN
  2. I/SỰ PHIÊN MÃ (TRANSCRIPTION) 1.Khái niệm Sự truyền thông tin duy truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn gọi là quá trình phiên mã 2.Vị trí và thời điểm -Trong nhân tế bào -sau phiên mã
  3. Một số thông tin….. * Có 3 loại ARN: + ARN thông tin (m ARN) : - mARN có cấu tạo mạch thẳng, ở đầu 5, của mARN có một trình tự nu đặc hiệu nằm ở gần côđon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào. + ARN vận chuyển (t ARN): - có chức năng mang axit amin tới ribôxôm và tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. - mỗi phân tử tARN đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon t ương ứng trên mARN.
  4. Cấu trúc của ARN Chú ý: Đầu gắn axit amin là đầu 3,.
  5. Cấu trúc của ARN
  6. : + ARN riboxom (r ARN): * Chức năng: kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin. - Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất, chỉ khi tổng hợp prôtein thì chúng mới liên kết với nhau thành ribôxôm hoạt động chức năng.
  7. 3.Cơ chế phiên mã *Nguyên tắc: -Phân tử mARN được tổng hợp đều gồm điểm khởi đầu,đoạn chứa thông tin mã hóa aa và điểm kết thúc. -Theo nguyên tắc bổ xung A-U ,G-X nghĩa là mạch khuôn là A,T,G,X thi mARN sẽ là U,A,X,G. -Chỉ mạch khuôn (mạch mã gốc, mạch đối nghĩa) có chiều 3’ 5’ làm khuôn để tổng hợp ARN. -Phiên mã tạo ra các ARN khác nhau do các enzim ARN polimeraza khác nhau xúc tác
  8. Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân sơ ** Các giai đoạn của quá trình phiên mã 1. Khởi đầu - ARN pôlimêraza nhận và bám vào vùng khởi động (P) làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ và bắt đầu tổng hợp mARN ở vị trí đặc hiệu. 2. Kéo dài - Nhờ ARN pôlimêraza trượt dọc trên mạch mã gốc có chiều 3’ → 5’ để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung (A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’ → 3’. 3. Kết thúc - Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng, Enzim ARN polimeraza rời khỏi mạch khuôn. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại.
  9. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
  10. Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực 1. Sự biến đổi mARN sơ khai thành ARN trưởng thành. - Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. - Ở tế bào nhân thực, gen là gen phân mảnh (exon – intron) nên sau khi phiên mã còn có khâu hoàn thiện mARN sơ khai (pre- m ARN) thành m ARN trưởng thành. Sau đó, mARN trưởng thành khuếch tán qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
  11. Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực 2. Số lượng enzim - Ở sinh vật nhân sơ, có 1 loại ARN polymeraza còn ở sinh vật nhân thực còn hệ thống ARN pololymeraza phụ trách phiên mã ADN trong nhân và tế bào chất. + ARN pol trong ti thể và lạp thể giống ARN pol ở tế bào nhân sơ. + Trong nhân: ARN pol I , ARN pol II, ARN pol III
  12. Cơ chế phiên mã ở sinh vật nhân thực 3. Vị trí phiên mã - xảy ra trong nhân còn ở nhân sơ lại diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.
  13. Phiên mã Phiên mã Cắt bỏ intrôn DÞch m· Cơ chế của hiện tượng DÞch m· di truyền ở sinh vật nhân sơ Cơ chế của hiện tượng di truyền cấp độ phân tử ở sinh vật nhân thực
  14. II/ Dịch mã II/ II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ 1. Khái niệm - Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của prôtein.
  15. II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ 1. Hoạt hóa axit amin 1. ATP Axit amin + t ARN tương ứng phức hợp aa- t ARN enzim Dưới tác dụng của một loại enzim,các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP, trở thành dạng axit amin hoạt hóa. Nhờ một loại enzim khác,axit amin đã được hoạt hóa liên kết với t-ARN tạo thành phức hợp aa-tARN
  16. Enzim + ATP Aa hoạt hóa aa tự do Enzim + phức aa-tARN tARN aa hoạt hóa
  17. 2. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit 2.
  18. +Mở đầu: -Hai tiểu phần ribozom liên kết với mARN tại codon mở đầu(AUG), tARN mang aa mở đầu(met-tARN đối với sinh vật nhân thực,còn fMet-tARN đ/v sinh vật nhân sơ) đến vị trí codon mở đầu -Sau đó tARN mang aa thứ nhất đến vị trí codon thứ nhất liên kết peptit được hình thành
  19. +Kéo dài: -riboxom dịch chuyển trên mARN theo từng nấc mỗi nấc tương ứng với một codon(một bộ ba) -Tại mỗi nấc tARN mang aa tương ứng khớp với anticodon,đồng thời hình thành liên kết peptit giữa aa trước với aa sau, còn tARN tách khỏi riboxom.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2