intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Chia sẻ: Võ Hoàng Liên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

283
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quý thầy cô giáo có thể tham khảo các bài giảng Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất - Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất cho việc giảng dạy. Qua bài học, thầy cô giáo giúp học sinh hiểu được Vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ Mặt trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của Vũ trụ. Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt trời, vị trí và các vận động của Trái đất trong Hệ Mặt trời. Trình bày và giải thích được các hiện tượng luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề Mặt Trái Đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

  1. BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10 BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
  2. PHIM VỤ NỔ BIG BANG HÌNH THÀNH VŨ TRỤ
  3. I.Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời: 1)Vũ trụ là gì? Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi …) Dãi Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.
  4. Dãi Ngân hà có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta
  5. MỘT SỐ THIÊN HÀ TRONG VŨ TRỤ
  6. 2.Hệ mặt trời:  -Hệ MT gồm MT và 8 hành tinh, các vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám mây bụi.
  7. PHIM CÁC HÀNH TINH QUAY QUANH MẶT TRỜI
  8. Ngôi sao là thiên thể có khả năng phát ra ánh sáng thông qua phản ứng nhiệt hạch. Như vậy mặt trời là một ngôi sao. Sao Orion (Tráng sĩ)
  9. Hành tinh là thiên thể bay quay ngôi sao. Như vậy trái đất là một hành tinh quay quanh MT. Hỏa tinh Mộc tinh
  10. Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. Mặt trăng
  11. Câu hỏi: Quan sát sự chuyển động của các hành tinh và cho biết sự chuyển động, hướng chuyển động và quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
  12. -Các hành tinh vừa chuyển động quanh MT trên quỹ đạo hình en-líp vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều quay của kim đồng hồ.
  13. 3.Trái đất trong hệ mặt trời: Vị trí của TĐ trong hệ MT Trái đất
  14. -TĐ là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần MT. -Trong hệ MT, trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống.
  15. Trái đất có 2 chuyển động chính: Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT -TĐ tự quay quanh trục -TĐ quay quanh MT 149,6 triệu km
  16. -TĐ tự quay quanh trục -TĐ quay quanh MT
  17. -Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT Trái đất là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay đã làm cho TĐ nhận được từ MT một lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển.
  18. II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của TĐ:
  19. 1)Sự luân phiên ngày, đêm: Do TĐ cĩ hình khối cầu và tự Nguyên nhân nào làm cho TĐ quay quanh trục nên cĩ ngày – đêmngày vàphiên nhau phiên có và luân đêm luân nhau? Ban ngày Ban đêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2