intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 12: Một số hiểu biết về nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - GV. Hồ Thị Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 12 "Một số hiểu biết về nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân" được biên soạn bởi GV. Hồ Thị Hà với mục tiêu giúp các em học sinh hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân (QPTD), an ninh nhân dân (ANND); Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay; Xây dựng niềm tin, ý chí quyết tâm và trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh trong bảo vệ Tổ quốc. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục Quốc phòng và An ninh lớp 12: Một số hiểu biết về nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân - GV. Hồ Thị Hà

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN GV: HỒ THỊ HÀ TỔ: TD-QPAN HỒ THỊ HÀ-NVT 1
  2. Phần I. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY 1. Mục tiêu - Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền quốc phòng toàn dân (QPTD), an ninh nhân dân (ANND); Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND hiện nay; - Xây dựng niềm tin, ý chí quyết tâm và trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh trong bảo vệ Tổ quốc. 2. Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian a) Nội dung: gồm 3 phần - Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới (tiết 1); - Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới (tiết 2,3); - Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh (tiết 4). b) Nội dung trọng tâm: phần 2, 3 c) Thời gian: 4 tiết. HỒ THỊ HÀ -NVT 2
  3. 3. Chuẩn bị 3.1. Đối với giáo viên a) Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu bài trong SGK; - Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi học; b) Phương tiện dạy học - Giáo án Word, giáo án điện tử; SGK, SGV GDQP-AN 12; - Phòng học, bộ máy vi tính, máy chiếu. 3.2. Đối với học sinh - Nghiên cứu nội dung trong SGK trước khi vào học tập; - Tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình; ghi chép đầy đủ những nội dung chính của bài. 3
  4. Bài giảng MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN 4
  5. Phần II. NỘI DUNG GIẢNG DẠY I. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG THỰC QPTD, HIỆN NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN ANND? 1. Khái niệm về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân  Quốc phòng và quốc phòng toàn dân?  An ninh quốc gia và an ninh nhân dân? TL 5
  6. a) Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng VN là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN b) Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế 2. Những c) Gắn nhiệm vụ QP với nhiệm vụ AN, phối hợp chặt chẽ tư hoạt động QP, AN với hoạt động đối ngoại tưởng chỉ d) Củng cố QP, giữ vững AN quốc gia là nhiệm vụ trọng Đạo yếu thường xuyên của Đảng, NN và của toàn dân của đ) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVTQ, thể chế hóa Đảng các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền QPTDvà ANND, tăng cường quản lý Nhà nước e) Tăng cườngsự lãnh đạo của Đảng đối với QĐ, CA, đối với sự nghiệp củng cố nền QPTD, ANND vững mạnh 6
  7.  Học sinh cần hiểu rõ nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân mang tính chất “của dân, do dân, vì dân” dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và nhân dân lao động làm chủ.  Nắm vững 6 tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Đảng  Góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. 7
  8. II. 1. Đặc điểm nền QPTD, ANND hiện nay NHIỆM VỤ, NỘI 2. Mục đích xây dựng nền QPTD, ANND DUNG, BIỆN PHÁP XÂY 3. Nhiệm vụ xây dựng nền QPTD, ANND DỰNG NỀN QPTD, ANND 4. Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND TRONG THỜI KỲ 5. Những biện pháp chủ yếu xây dựng MỚI nền QPTD, ANND vững mạnh 8
  9. III. 1. Giác ngộ về quốc phòng Nâng cao và an ninh trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng 2. Trách nhiệm của học sinh trong toàn dân, an ninh nhân xây dựng nền quốc phòng toàn dân, dân an ninh nhân dân TL 9
  10. KẾT LUẬN 1. Hiểu được những nội dung tối thiểu về nền QPTD, ANND và xây dựng nền QPTD, ANND.  Tư tưởng chỉ đạo của Đảng thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong thời kỳ mới;  Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới;  Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh.  Trọng tâm của bài là: Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, ANND trong thời kỳ mới; Nâng cao trách nhiệm của học sinh trong xây dựng nền QP, AN. 2. Có ý thức, trách nhiệm đối với sự nghiệp củng cố QP, AN bảo vệ Tổ quốc. 10
  11. 1. Khái niệm về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Quốc phòng toàn dân và nền quốc phòng toàn dân ? An ninh quốc gia và an ninh nhân dân ? Câu hỏi thảo luận nhóm Câu 1. Em hiểu quốc phòng và quốc phòng toàn dân là gì? - QP là công việc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể hoạt động đối nội, đối ngoại về QS, CT, KT, VH, khoa học … của Nhà nước và nhân dân để tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh QS là đặc trưng, nhằm giữ gìn hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, qui mô. - QPTD là nền QP “của dân, do dân, vì dân”, phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. 11
  12. 1. Khái niệm về quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân Quốc phòng toàn dân và nền quốc phòng toàn dân ? An ninh quốc gia và an ninh nhân dân ? Câu 2. Em hãy cho biết an ninh quốc gia và an ninh nhân dân là gì? - An ninh quốc gia là trạng thái của quốc gia ổn định về mọi mặt. các lợi ích quốc gia được vẹn toàn, không bị xâm phạm hoặc bị đe dọa xâm lược. - An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Kết hợp phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm đập tan mọi âm mưu và hành động xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, cùng với quốc phòng toàn dân bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. 12
  13. Câu hỏi thảo luận Câu 1 Cho ví dụ về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của tổ tiên ta ? Câu 2. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta có gắn liền với qui luật tồn tại và phát triển của dân tộc không ? 13
  14. I.2.a)tư tưởng chỉ đạo của Đảng 2. Những I.2.a) Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của CM TL Việt Nam là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Là quan điểm chỉ đạo bao trùm, quan trọng nhất. Phản ánh qui luật: Dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc Việt Nam. Khẳng định được mối quan hệ chặt chẽ hai nhiệm vụ xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Tạo nên sức mạnh tổng hợp, bảo đảm cho Tổ quốc phát triển và ngày càng bền vững 14
  15. Câu hỏi thảo luận nhóm Câu 1. Cho ví dụ về truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của tổ tiên ta ? Câu 2. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta có gắn liền với qui luật tồn tại và phát triển của dân tộc không? Dân tộc ta thời nào cũng vậy, luôn nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng đề phòng giặc ngay từ thời bình; trong chiến tranh, vừa chiến đấu, vừa sản xuất, xây dựng đất nước và sẵn sàng đối phó với âm mưu của kẻ thù. Vì vậy, đánh giặc, giữ nước là nhiệm vụ thường xuyên, cấp thiết và luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. Dựng nước đi đôi với giữ nước là qui luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta. 15
  16. Vừa sản xuất vừa chuẩn bị lực lượng đánh Mỹ 16
  17. 2. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng I.2.b) Kết hợp quốc phòng và an ninh với kinh tế  Hiện nay, kết hợp QP và AN với kinh tế đảm bảo cho phát triển kinh tế và củng cố QP-AN  Kết hợp QP, AN với kinh tế phải từ qui hoạch đầu tư phát triển trong phạm vi cả nước, đối với từng ngành đến các địa phương và từng cơ sở. 17
  18. 2. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng I.2.c) Gắn nhiệm vụ quốc phòng với nhiệm vụ an ninh, phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại  Nhiệm vụ này nhằm thực hiện các mục tiêu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN  Phát huy cao nhất sức mạnh của từng yếu tố và sức mạnh tổng hợp của 3 yếu tố: QP, AN, ĐN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc  Tư tưởng và hành động không coi trọng hoặc xem nhẹ yếu tố nào. Việt Nam gia nhập ASEAN tại Brunây (28.7.1995).... 18
  19. 2. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng I.2.d) Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân  Củng cố QP, giữ vững AN quốc gia là nhiệm vụ chung của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó QĐND và CAND là các lực lượng nòng cốt.  Phát huy hiệu lực, chức năng của từng tổ chức, trách nhiệm của công dân làm nhiệm vụ củng cố QP, giữ vững AN đất nước. 19
  20. 2. Những tư tưởng chỉ đạo của Đảng I.2.đ) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVTQ, thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền QPTD và ANND, tăng cường quản lý NN  Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; có cơ chế phù hợp.  Phát huy hiệu lực của cơ quan chức năng và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chuyên trách các cấp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2