intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hạ đường huyết ở người cao tuổi

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

42
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của bài giảng là trình bày cơ chế bệnh sinh và lâm sàng có gì khác với người trẻ tuổi. Các đối tượng nguy cơ dễ bị hạ đường máu. Điều trị với mục đích giảm thiểu nguy cơ hạ đường máu. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hạ đường huyết ở người cao tuổi

  1. HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Bác sĩ: Nguyễn Ngọc Tâm Khoa khám bệnh – Bệnh viện Lão khoa Trung ương
  2. NỘI DUNG 1. Cơ chế bệnh sinh và lâm sàng có gì khác với người trẻ tuổi? 2. Các đối tượng nguy cơ dễ bị hạ đường máu 3. Điều trị với mục đích giảm thiểu nguy cơ hạ đường máu
  3. ĐÁP ỨNG CỦA CƠ THỂ VỚI HẠ ĐƯỜNG MÁU
  4. ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI TRÊN ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG HOCMON VỚI HẠ ĐƯỜNG MÁU Trên đối tượng không mắc ĐTĐ: Nồng độ epinephrine tăng chậm hơn khi đáp ứng với hạ đường máu ở người già so với người trẻ  Ngưỡng đường máu kích thích tăng hocmon glucagon và epinephrine ở người già (67-84 tuổi: 2,8 mmol/l) thấp hơn ở người trẻ (25-30 tuổi: 3,3 mmol/l) Trên đối tượng mắc ĐTĐ: Mức độ dáp ứng của glucagon và epinephrine: Hạ đường máu trung bình (3,3 mmol/l): người già chậm hơn người trẻ Hạ đường máu nặng hơn (2,8mmol/l): giống nhau
  5. TRIỆU CHỨNG CỦA HẠ ĐƯỜNG MÁU
  6. ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI TRÊN TRIỆU CHỨNG CỦA HẠ ĐƯỜNG MÁU
  7. NGƯỜI GIÀ GIẢM KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT HẠ ĐM Đường máu 2,8 mmol/l trong 30 phút 14 Triệu chứng ** 12 tự động: lo lắng, hồi 10 Trung niên hộp, đói, vã 8 (39-64 tuổi) mồ hôi, dễ 6 Cao tuổi kích thích, 4 (≥65 tuổi) run. 2 0 Khởi đầu Hạ đường máu Hồi phục 12 Triệu chứng 10 * hệ thần Trung niên kinh: chóng 8 (39-64 tuổi) mặt, ù tai, 6 nhìn mờ, Cao tuổi khó tập 4 (≥65 tuổi) trung, mệt 2 xỉu 0 Khởi đầu Hạ đường máu Hồi phục Bremer JP et al. Diabetes Care. 2009; 32 (8):1513-17
  8. KHÓ NHẬN BIẾT HẠ ĐƯỜNG MÁU Ở NGƯỜI CAO TUỔI 1. Triệu chứng không điển hình, chủ yếu là các triệu chứng thần kinh 2. Dễ bỏ qua chẩn đoán khi có triệu chứng giống như đột quỵ (chóng mặt, nhìn mờ,…), suy giảm nhận thức (rối loạn lo âu, thay đổi ý thức,...) 3. Bệnh lý sẵn có, đặc biệt là sa sút trí tuệ, khiến bệnh nhân không tự nhận biết được triệu chứng của hạ đường máu
  9. SD insulin và/hoặc Thời gian sulfonylure mắc ĐTĐ as Polypharmacy dài Tắc sonde dạ Tiền sử bị hạ dày dẫn lưu đường máu qua da Yếu tố Chế độ ăn Rối loạn nuốt hoặc hấp thu nguy cơ không ổn định: số lượng, thời gian hạ ĐM Không có khả Suy giảm nhận năng đi chợ thức và/hoặc chuẩn bị bữa ăn Giảm chức Tập thể dục năng gan Giảm chức năng thận
  10. HẬU QUẢ CỦA HẠ ĐƯỜNG MÁU HỆ THẦN HỆ TIM MẠCH KINH (rối loạn nhịp, (TBMN, suy NMCT,…) giảm nhận thức,…) HỆ CƠ XƯƠNG KHỚP (ngã, gãy xương, tai nạn,…)
  11. HẬU QUẢ CỦA HẠ ĐƯỜNG MÁU
  12. HẬU QUẢ CỦA HẠ ĐƯỜNG MÁU A.H. Abdelhafiz et al. Aging and Disease 2015, 6(2)
  13. HẠ ĐƯỜNG MÁU VÀ CHỨC NĂNG NHẬN THỨC Hạ đường Người cao máu nặng làm CHỨC tuổi suy giảm NĂNG giảm nhận nhận thức có NHẬN thức và sa sút THỨC nguy cơ cao bị trí tuệ hạ đường máu
  14. ĐIỀU TRỊ NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ
  15. Mức HbA1c mục tiêu Khuyến cáo theo nhóm của IDF - HbA1c < 7% có thể là một dấu hiệu cảnh báo điều trị quá liều - Trong thực hành lâm sàng, nên tránh dường máu dưới 6 mmol/l (110mg/dl) IDF - Managing Older People with Type 2 Diabetes Global Guidelines 2013
  16. Khuyến cáo của hội lão khoa Hoa kỳ HbA1c
  17. Đồng thuận ADA 2012 ở người cao tuổi Tổng trạng Kỳ vọng sống Mục tiêu A1c ĐH đói ĐH trước khi (%) (†) (mg/dl) ngủ (mg/dl) Người cao tuổi có Kỳ vọng sống < 7,5% 5 - 7,2 5 – 8,3 sức khỏe tốt (*) dài (90-130) (90-150) Người cao tuổi có Kỳ vọng sống < 8% 5 - 8,3 5 ,6 - 10 sức khỏe trung trung bình, (90-150) (100-180) bình (**) gánh nặng điều trị, dễ hạ ĐH, té ngã Người cao tuổi có Kỳ vọng sống < 8,5% 5,6 - 10 6,1 – 11,1 sức khỏe kém ngắn (100-180) (110-200) (***) (*) Có ít hoặc không có bệnh mạn tính đi kèm, chức năng vận động và nhận thức tốt. (**) Có nhiều bệnh mạn tính đi kèm hay RLCN nhận thức nhẹ - TB, hoặc ≥ 2 sinh hoạt hằng ngày cần hỗ trợ. (***) Cần hỗ trợ chăm sóc dài hạn, hoặc gđ cuối của những bệnh mạn tính, hoặc RLCN nhận thức mức độ TB - nặng, hoặc ≥ 2 sinh hoạt hằng ngày phải phụ thuộc vào người chăm sóc. (†) Mức độ kiểm soát đường huyết có thể tích cực hơn theo khuynh hướng cá thể hóa nhưng phải giảm thiểu nguy cơ hạ glucose huyết nặng hay lặp lại nhiều lần. Kirkman MS.Diabetes in Older Adults: A consensus report. JAGS 2012.; 60:2342–2356.
  18. LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
  19. LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐTĐ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2