intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hành vi tổ chức: Bài 3 - Nhận thức, giá trị, thái độ và sự hài lòng trong công việc" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên hiểu được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức. Biết được lý thuyết quy kết và ảnh hưởng của lý thuyết này đến nhận thức. Xác định được những sai lệch trong nhận thức. Nắm được mối liên hệ giữa nhận thức và ra quyết định... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hành vi tổ chức: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thanh Hương

  1. Bài 3 Nhận thức, giá trị, thái độ và sự hài lòng trong công việc ThS. Nguyễn Thanh Hương Huong.nguyenthanh4@hust.edu.vn
  2. 2 Mục tiêu Sau khi học bài này, học viên cần: • Hiểu được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức. • Biết được lý thuyết quy kết và ảnh hưởng của lý thuyết này đến nhận thức. • Xác định được những sai lệch trong nhận thức. • Nắm được mối liên hệ giữa nhận thức và ra quyết định. • Giải thích được hệ thống giá trị của mỗi cá nhân. • Hiểu được ba thái độ chủ yếu liên quan đến công việc. • Thấy được mối liên hệ giữa thái độ và hành vi. • Giải thích được những nhân tố góp phần vào sự hài lòng trong công việc. • Hiểu được mối liên hệ giữa sự hài lòng trong công việc và hành vi của con người
  3. 3 Nội dung • Nhận thức: Khái niệm, quá trình, các yếu tố ảnh hưởng và lý thuyết quy kết • Giá trị: định nghĩa, nguồn gốc, các dạng giá trị • Thái độ: khái niệm, các loại khái niệm • Hài lòng trong công việc: đo lường sự hài lòng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc
  4. 5 3.1.Nhận thức • 3.1.1.Khái niệm – Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân sắp xếp và lý giải những ấn tượng cảm giác của mình để tìm hiểu môi trường xung quanh hay để đưa ra ý nghĩa cho một tình huống thực tế cụ thể – Những điều chúng ta nhận thức có thể khác với sự vật khách quan. – Các cá nhân khác nhau có thể nhìn nhận và hiểu một vấn đề theo nhiều cách khác nhau.
  5. 6 3.1.2.Quá trình nhận thức Tác Giác quan Hành vi nhân của con con của môi người (cảm người trường nhận, nghe, nhìn, ngửi, nếm) Sắp xếp Thể hiện cảm Chú ý và diễn xúc và hành vi chọn lọc giải
  6. 7 3.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức Đặc điểm của Người nhận thức • Thái độ • Tích cách • Động cơ Môi trường và Tình • Lợi ích huống • Kinh nghiệm • Các kỳ vọng • Thời điểm • Trình độ chuyên môn, văn hóa Đặc điểm • Môi trường làm việc • Môi trường xã hội của đối tượng được nhận thức Nhận thức
  7. 8 3.1.4.Lý thuyết quy kết • 1 sinh viên đi học muộn! Phán xét của bạn về sinh viên này như thế nào? – Thức khuya dậy muộn hay bị tắc đường • Để giải thích về cách chúng ta đánh giá một người; giải thích các cách đánh giá khác nhau trong việc dựa vào ý nghĩa mà chúng ta quy cho một hành vi nhất định. • Lý thuyết quy kết cho rằng khi cá nhân quan sát hành vi một con người, họ sẽ cố gắng xác định hành vi đó xuất phát từ ý muốn chủ quan hay yếu tố khách quan.
  8. 10 Lý thuyết quy kết • (1) Tính phân biệt (distinctiveness): liệu 1 cá nhân có thể hiện một hành vi trong các ngữ cảnh khác nhau, hành vi có diễn ra thường xuyên hay không? (cùng một cách cư xử ở những ngữ cảnh khác nhau) Không thường xuyên: do nguyên nhân bên ngoài và ngược lại • (2) Tính đồng nhất (consensus): tất cả mọi người đối mặt với những tình huống tương tự phản ứng theo cách tương tự – Mức độ đồng nhất cao: nguyên nhân bên ngoài – Mức độ đồng nhất thấp: nguyên nhân bên trong
  9. 11 Lý thuyết quy kết (3) Tính kiên định–(consistency): đề cập đến một người có cùng một cách cư xử ở những thời điểm khác nhau. - Dựa trên ba yếu tố này: - Khi nhận thức về một vấn đề nào đó chúng ta sẽ đánh giá đúng hành vi con người là chủ quan hay khách quan - Giải thích vì sao các hành vi tương tự không được hiểu một cách tương tự
  10. 12 Tính phân biệt Tính đồng nhất Tính kiên định Nguyên nhân bên trong (chủ quan) Lý thuyết Nhân viên A luôn Chỉ quy bất mãn với mọi kết có nhân viên Nhân viên A làm A có kết quả thực việc chăm chỉ sau quyết định của hiện công việc 2 năm làm việc tại trưởng phòng kém cty Nguyên nhân bên Nhân viên A bất Nhiều nhân viên Nhân viên A tháng ngoài (khách mãn với quyết cũng có kết quả này chậm quan) định lần này của thực hiện công deadline trưởng phòng việc thấp Xuất phát từ nguyên nhân quy cho hành vi của cá nhân, nhà quản lý sẽ có phản ứng và cách cư xử khác nhau đối với các cá nhân khác nhau nhưng có cùng hành vi.
  11. 14 Hạn chế thường gặp trong phán xét người khác - Nhận thức có chọn lọc: bị chi phối bởi các tình huống liên quan chặt chẽ tới công việc - Suy bụng ta ra bụng người (like me effect) - Vơ đũa cả nắm (stereotyping): đàn ông xông xáo, tham vọng và phóng khoáng, đàn bà: thùy mị, dịu dàng, nhạy cảm và bẽn lẽn; những người làm kế toán chặt chẽ, người lớn tuổi ngại đổi mới,… - Sự phiến diện (hallo effect): ấn tượng chung về một người dựa vào đặc tính duy nhất của người đó: đẹp trai, thông minh, hiểu biết,..
  12. 15 3.2. Giá trị 3.2.1. Khái niệm - Giá trị: những niềm tin bền vững và lâu dài về những điều được coi là quan trọng trong các tình huống khác nhau. - Giá trị là nhận thức về những điều tốt hay xấu, đúng hay sai. - Nội dung của giá trị phản ánh những gì mà chúng ta cho là quan trọng. - Ở Việt nam giá trị sống nào được đề cao??? - Mức độ của ưa thích của giá trị phụ thuộc vào mức độ quan trọng của sự vật, hiện tượng mà chúng ta nhận thức
  13. 17 3.2.2.Tầm quan trọng của Giá trị…. • Giá trị là cơ sở để hiểu được thái độ và động lực động viên của cá nhân (tự do, tôn trọng, ….) • Giá trị có ảnh hưởng đến nhận thức của nhân viên.
  14. 19 3.2.3.Các dạng giá trị (theo Rokeach) Giá trị sau cùng Giá trị phương tiện • Mục tiêu chúng ta muốn đạt • Các phương tiện để được chúng ta đạt được • Cuộc sống tiện nghi (thịnh giá trị cuối cùng vượng) • Tham vọng (tinh thần • Cuộc sống thú vị làm việc siêng năng) • Đạt được thành công (có đóng • Đầu óc cởi mở góp cho xã hội) • Có khả năng (tài • Một thế giới hòa bình (không có năng và hiệu quả) chiến tranh và xung đột) • Vui vẻ • An toàn gia đình (chăm sóc • Tha thứ những người thương yêu) • Hạnh phúc • Chân thành, trung thực
  15. 20 3.2.4.Nguồn gốc của Giá trị…. • Di truyền của bố mẹ – quan niệm đúng/sai – Hãy kiểm nghiệm lại xem quan điểm của chúng ta lúc còn nhỏ về giáo dục, giới tính hay chính trị có tương đồng với những điều cha mẹ chúng ta suy nghĩ? • Các hệ thống giá trị khác
  16. 21 3.2.5.Các đặc tính của giá trị • Các giá trị cá nhân thường là ổn định • Giá trị của chúng ta được hình thành bởi kinh nghiệm, gia đình, trường học, bạn bè,… • Khó thay đổi giá trị • Giá trị rất khác nhau giữa các nền văn hóa khác nhau
  17. 23 Giá trị, Thái độ và Hành vi Giá trị của tổ chức Thái độ và hành vi của người lao động Giá trị của cá nhân
  18. 24 3.2.6.Các giá trị văn hóa và gía trị cá nhân • Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức liên quan đến các giá trị và đặc tính cá nhân • Việc liên kết giá trị giữa các cá nhân và nơi làm việc ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc • Các cá nhân sẽ có xu hướng lựa chọn các tổ chức mà giá trị của họ được liên kết hoặc bị loại bỏ
  19. Giá trị mà các nhà quản lý nắm giữ 25 ảnh hưởng đến các quyết định hàng ngày của họ • Giá trị định hình các mong muốn, triển vọng của các nhà quản lý và cái mà các nhà quản lý mong đợi • Chúng hình thành những cái mà các nhà quản lý nghĩ là quan trọng • Chúng xác định cách các nhà quản lý phân bổ thời gian • Chúng ảnh hưởng đến các quyết định của các nhà quản lý
  20. 26 3.2.7.Toàn cầu hóa và giá trị của người Việt nam • Các giá trị của người Việt nam có thay đổi không? • Những giá trị truyền thống nào của người Việt nam mâu thuẫn với giá trị toàn cầu? • Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và giá trị toàn cầu đối với doanh nghiệp?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2