intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ tiết niệu - BS. Nguyễn Văn Đối

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

302
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng hệ tiết niệu do bác sĩ Nguyễn Văn Đối biên soạn có nội dung chính trình bày về hệ thống tiết niệu. Cấu tạo hệ thống tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Bài giảng tập trung trình bày cấu tạo đại cương, cấu tạo vi thể và siêu vi của các bộ phận trong hệ tiết niệu. Mục tiêu của bài giảng là giúp người đọc phân biệt được cấu tạo vùng mỏ và vùng tủy thận, mô tả được cấu tạo của từng đoạn ruột của nephron. Nêu tên và mô tả cấu tạo các cấu trúc trong phức hợp cận tiểu cầu, mô tả cấu tạo của niệu quản và bàng quang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ tiết niệu - BS. Nguyễn Văn Đối

  1. HỆ TIẾT NIỆU BS. NGUYỄN VĂN ĐỐI
  2. MỤC TIÊU 1. Phân biệt được cấu tạo vùng vỏ và vùng tuỷ thận 2. Mô tả được cấu tạo từng đoạn của một nephron 3. Nêu tên và mô tả cấu tạo các cấu trúc trong phức hợp cận tiểu cầu. 4. Mô tả cấu tạo của niệu quản và bàng quang.
  3. ĐẠI CƯƠNG
  4. 1. THẬN a. Cấu tạo đại cương Nhu mô thận gồm 2 phần: vùng vỏ và vùng tủy - Vùng tủy thận: Gồm 1018 tháp thận (tháp Malpighi), từ đáy tháp có các bó ống tỏa ra vùng vỏ gọi là tia tủy (hoặc tháp Ferrein) - Vùng vỏ thận: gồm 3 phần: + Phần giáp vỏ. + Mê đạo vỏ nằm giữa các tia tủy + Cột thận (trụ Bertin) nằm giữa các tháp thận. Toàn bộ khối vỏ thận bao phủ một tháp thận tạo nên một thùy thận.
  5. 1. THẬN b. Cấu tạo vi thể và siêu vi - Ống sinh niệu - Phức hợp cận tiểu cầu thận - Mô liên kết - Mạch và thần kinh trong thận
  6. 1. THẬN b. Cấu tạo vi thể và siêu vi - Ống sinh niệu (nephron): là đơn vị cấu tạo và chức năng của thận, gồm: + Vùng vỏ: tiểu cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa. + Vùng tủy: quai Henle, ống góp, ống thẳng.
  7. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi - Ống sinh niệu (nephron): + Tiểu cầu thận: có 2 cực là cực mạch và cực niệu, gồm 2 phần chính: chùm mao mạch Malpighi và bao Bowman.  Bao Bowman có 2 lớp: * Lớp tạng: là những TB có chân nằm sát ôm lấy các mao mạch trong TCT. * Lớp thành: biểu mô lát đơn. Giữa 2 lớp này là khoang Bowman (khoang niệu) thông với OLG
  8. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron): + Tiểu cầu thận:  Chùm mao mạch Malpighi: tạo ra từ sự phân nhánh của tiểu ĐM vào, sau đó tập trung lại thành tiểu ĐM ra. Chùm mm có đặc điểm: * TB nội mô có lỗ thủng * Màng đáy: do màng bào tương các nhánh thứ cấp TB có chân và màng đáy TB nội mô hòa nhập, 1 màng đáy có thể bao lấy 1 lưới mm * Giữa các mao mạch chung một màng đáy có những TB gian mao mạch. * Tất cả các mao mạch tiểu cầu bao giờ cũng được các TB có chân ôm xung quanh.
  9. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron): + Tiểu cầu thận: TB có chân: thân hình sao chứa nhân, từ thân có một số nhánh sơ cấp (chân), rồi cho ra rất nhiều nhánh thứ cấp ôm một hoặc một số mao mạch. Khoảng giữa các nhánh thứ cấp, rất đều nhau, gọi là khe lọc. TB gian mao mạch: chống đỡ, thực bào và ẩm bào.  Hàng rào lọc: TB nội mô, màng đáy, khe lọc.
  10. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron): + Tiểu cầu thận: TB có chân: thân hình sao chứa nhân, từ thân có một số nhánh sơ cấp (chân), rồi cho ra rất nhiều nhánh thứ cấp ôm một hoặc một số mao mạch. Khoảng giữa các nhánh thứ cấp, rất đều nhau, gọi là khe lọc. TB gian mao mạch: chống đỡ, thực bào và ẩm bào.  Hàng rào lọc: TB nội mô, màng đáy,các tb có chân.
  11. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron): + Ống lượn gần:
  12. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron): + Ống lượn xa:
  13. b. Cấu tạo vi thể và siêu vi thận - Ống sinh niệu (nephron):
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2