intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình lăng trụ đứng - GV. Cai Việt Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình lăng trụ đứng" được thực hiện bởi GV. Cai Việt Long với nội dung trình bày khái quát hình hộp chữ nhật, mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, cách tính thể tích hình hộp chữ nhật,... Đồng thời cung cấp một số bài tập vận dụng để các em luyện tập giải nâng cao kiến thức và kỹ năng bản thân. Mời thầy cô cùng xem và tải bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình lăng trụ đứng - GV. Cai Việt Long

  1. A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG Hình hộp chữ nhật – Thể tích hình hộp chữ nhật Thầy giáo: Cai Việt Long Giáo viên Toán – Trường THCS Ngô Sĩ Liên
  2. • Kim tự tháp Ai cập
  3. Chương IV - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG B – HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH CHÓP ĐỀU & THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT DIỆN TÍCH XUNG QUANH & THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG &THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU DIỆN TÍCH XUNG QUANH & THỂ TÍCH
  4. CÁC DẠNG HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
  5. I. Hình hộp chữ B C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D • Hình hộp chữ nhật gồm: B' C' 6 mặt là hình chữ nhật: A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’…
  6. I. Hình hộp chữ B C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D Hình hộp chữ nhật gồm: B' C' • 6 mặt là hình chữ nhật: A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’… 8 đỉnh coi là các điểm: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ 12 cạnh: là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, AD, AA’, BB’,…
  7. I.1.Hình Hình hộp chữ nhật hộp chữ nhật Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật
  8. 1. Hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có 6 mặt: 2 mặt đáy và 4 mặt bên
  9. I. Hình hộp chữ BB C nhật 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ A D A B' Hình hộp chữ nhật gồm: C' • 6 mặt là hình chữ nhật: A'A' D' Ví dụ: ABCD, A’B’C’D’, ADD’B’… • 8 đỉnh coi là các điểm: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ • 12 cạnh: là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, AD, AA’, BB’,… • Mặt phẳng đi qua ABCD kí hiệu: mp (ABCD) • Đường thẳng AB nằm trong mp (ABCD) 2. Hình lập phương Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có
  10. Một số hình ảnh trong thực tế Hình không gian tương ứng Hình hộp chữ nhật Hình lập phương
  11. Hộp quà Bánh chưng Hộp phấn Bể cá
  12. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 1. Quan hệ giữa các đường thẳng phân biệt trong không gian b) Song song c) Chéo nhau AA’ và DD’ cùng nằm trong mp (AA’D’D) AA’ và D’C’ không cùng nằm trong một mặt phẳng, AA’ và DD’ không có điểm B C chung Khi đó: AA’ song song DD’ A D Kí hiệu: AA’//DD’ B' C' AA’//BB’ ; BB’ // CC’ B C AA // CC’ ( //BB’ ) A' D' A B C D B' C' A D Nhận xét: Hai đường thẳng phân A' D' B' biệt, cùng song song với một C' đường thẳng thứ ba thì song song với nhau A' D'
  13. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
  14. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
  15. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 2. Quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian Nhận xét: Đường thẳng DD’ vuông góc với mặt phẳng Nhận xét: Nếu một đường thẳng song song với (ABCD) tại điểm D thì nó vuông góc với mọi đường một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung thẳng qua D nằm trong mp (ABCD)
  16. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C D A B' C' A' D' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm chung đó.
  17. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C D A B C B' C' A D A' D' B' C' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt A' D' có một điểm chung thì chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm Nhận xét: Hai mặt phẳng chung đó. song song thì không có điểm chung
  18. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian 3. Quan hệ giữa hai mặt phẳng trong không gian B C B C D A B C A D B' C' A D B' C' A' D' B' C' A' D' D' Nhận xét: Hai mặt phẳng phân biệt A' D' Nhận xét: Khi một trong hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có chứa một đường thẳng vuông góc với chung một đường thẳng đi qua điểm Nhận xét: Hai mặt phẳng mặt phẳng còn lại thì ta nói hai mặt chung đó. song song thì không có điểm phẳng đó vuông góc với nhau chung
  19. II. Các mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong khôn gian 4. Ví dụ hình ảnh thực tế Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đệm Các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đệm.
  20. III. Thể tích hình hộp chữ nhật 1. Thể tích hình hộp chữ nhật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2