intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p4.1)

Chia sẻ: Minh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về "Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn" bao gồm: Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, các quy định, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng, phương pháp kế toán TGTK trả lãi sau. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p4.1)

  1. 06-Nov-19 Kế toán nghiệp vụ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN MINHLX@BUH.EDU.VN 1 1 Kế toán nghiệp vụ nhận Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 2. Các quy định 3. Chứng từ sử dụng 4. Tài khoản sử dụng 5. Phương pháp kế toán TGTK trả lãi sau 6. Phương pháp kế toán TGTK trả lãi định kỳ 7. Phương pháp kế toán TGTK trả lãi trước MINHLX@BUH.EDU.VN 2 2 1. Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đối tượng: cá nhân. Ngân hàng cấp Sổ (thẻ) tiết kiệm. Một khách hàng có thể có nhiều Sổ tiết kiệm  Tiền lãi ◦ Phương pháp trả: Trả trước; Trả sau; Trả định kỳ ◦ Phương pháp tính: Tính lãi theo món Tiền lãi = Số dư tiền gửi*Lãi suất*Thời gian gửi thực tế MINHLX@BUH.EDU.VN 3 3 1
  2. 06-Nov-19 2. Các quy định Với mỗi khoản tiền gửi, khách hàng chỉ được rút ra (một lần) khi đến hạn. Khi đáo hạn nếu khách hàng không tất toán, tùy thuộc vào thỏa thuận giữa Ngân hàng với khách hàng, Ngân hàng tự động nhập lãi vào gốc và tái tục một kỳ hạn tiếp theo với lãi suất tại ngày đáo hạn. Trường hợp tất toán trước hạn, khách hàng được hưởng mức lãi suất thấp hơn. Hạch toán lãi tuân thủ nguyên tắc Cơ sở dồn tích và nguyên tắc Phù hợp Nguyên tắc hạch toán Chi phí trả lãi tiền gửi MINHLX@BUH.EDU.VN 4 4 Nguyên tắc hạch toán chi phí trả lãi tiền gửi Chi phí trả lãi phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh theo kỳ kế toán chứ không phải thời điểm thực chi Phương pháp hạch toán Chi phí trả lãi:  Thực hiện bút toán dự chi với tiền gửi trả lãi sau/định kỳ  Thực hiện bút toán phân bổ với tiền gửi trả lãi trước (Dự chi/phân bổ lãi là việc ngân hàng ghi nhận vào TK chi phí trả lãi số lãi phát sinh trong kỳ kế toán ) MINHLX@BUH.EDU.VN 5 5 Câu hỏi Ngân hàng áp dụng phương pháp Thực chi- Dự chi hay Phân bổ lãi nếu: - Ngày phát sinh trùng với Ngày thực chi - Ngày phát sinh trước Ngày thực chi - Ngày phát sinh sau ngày thực chi MINHLX@BUH.EDU.VN 6 6 2
  3. 06-Nov-19 3. Chứng từ sử dụng MINHLX@BUH.EDU.VN 7 7 4. Tài khoản sử dụng Nội dung, kết cấu tài khoản 4232- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn TK 4232- TGTK CKH • Chi gốc • Gửi tiết kiệm • Lãi nhập gốc Số dư: Tài khoản này mở chi tiết theo từng khoản tiền gửi MINHLX@BUH.EDU.VN 8 8 Các nghiệp vụ chủ yếu NGÀY Trong giai đoạn NGÀY GỬI gửi tiền ĐẾN HẠN MINHLX@BUH.EDU.VN 9 9 3
  4. 06-Nov-19 Kế toán nghiệp vụ HUY ĐỘNG VỐN 5. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN TRẢ LÃI SAU MINHLX@BUH.EDU.VN 10 10 Tài khoản sử dụng TK 4232- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ TK 801- Trả lãi tiền gửi TK 4913- Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn TK 1011- Tiền mặt tại đơn vị MINHLX@BUH.EDU.VN 11 11 Nội dung- Kết cấu Tài khoản 4232 TK 4232- Tiền gửi tiết kiệm CKH • Khi khách hàng đề • Khi khách hàng gửi tiền nghị tất toán • Lãi nhập gốc Số dư: Tài khoản này mở chi tiết theo từng khoản tiền gửi MINHLX@BUH.EDU.VN 12 12 4
  5. 06-Nov-19 Nội dung- Kết cấu Tài khoản 801 TK 801- Trả lãi tiền gửi • Khi phát sinh chi • Số tiền lãi giảm phí trả lãi • Kết chuyển TK LN năm nay MINHLX@BUH.EDU.VN 13 13 Nội dung- Kết cấu Tài khoản 4913 TK 4913- Lãi phải trả cho TGTK CKH • Khi thanh toán tiền • Khi dự chi lãi (thực chi) Số dư: MINHLX@BUH.EDU.VN 14 14 Phương pháp hạch toán lãi TK thích hợp TK 4913 TK 801 1 2 Xem thêm TGTK CKH lãi trả trước MINHLX@BUH.EDU.VN 15 15 5
  6. 06-Nov-19 Phương pháp kế toán Giả thiết: - Kỳ kế toán của ngân hàng: tháng - Ngân hàng hạch toán bút toán dự thu, dự chi, phân bổ lãi vào cuối ngày của ngày cuối tháng MINHLX@BUH.EDU.VN 16 16 Các nghiệp vụ chủ yếu NGÀY NGÀY GỬI ĐẾN HẠN Tất Nhận Dự toán Tất Tái tiền chi trước toán tục gửi lãi hạn BT 1 BT 2 Chi gốc, chi lãi BT 3 BT 4 Lãi nhập gốc MINHLX@BUH.EDU.VN 17 17 Xét ví dụ Cho thông tin sổ tiền gửi tiết kiệm của khách hàng A như sau: - Số tiền gửi: 120.000.000 đồng; kỳ hạn 3 tháng, trả lãi sau - Ngày gửi 12/3/Y; lãi suất in trên sổ tiết kiệm 7%/năm. Biết một số quy định của ngân hàng ◦ Kỳ kế toán của ngân hàng theo tháng, ◦ Các bút toán dự chi lãi vào cuối ngày của ngày cuối tháng. ◦ Rút trước hạn khách hàng hưởng lãi suất 1,9%/năm. MINHLX@BUH.EDU.VN 18 18 6
  7. 06-Nov-19 Phương pháp kế toán ◦ BT1- Khi khách hàng gửi tiền, Căn cứ vào UNC, GNT,… kế toán tiến hành mở sổ cho khách hàng. Bút toán: Nợ TK thích hợp Có TK 4232/KH ◦ BT 2- Định kỳ, thực hiện bút toán dự chi lãi Căn cứ vào phiếu tính lãi, hạch toán: Nợ TK 801 Có TK 4913 MINHLX@BUH.EDU.VN 19 19 Ví dụ 1: hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại ngày 12/3/Y trong các trường hợp sau 1. Trường hợp 1: Khách hàng A nộp tiền mặt kèm CMND để gửi tiết kiệm. 2. Trường hợp 2: Khách hàng A nộp UNC đề nghị trích tiền gửi KKH để gửi tiết kiệm. MINHLX@BUH.EDU.VN 20 20 Gợi ý 1. Trường hợp 1: Kế toán kiểm đếm đủ tiền và tiến hành mở sổ tiết kiệm cho khách hàng. Bút toán: ◦ Nợ TK 1011: 120.000.000đ ◦ Có TK 4232.KH A: 120.000.000đ Kế toán tiến hành in sổ và trả cho khách hàng 2. Trường hợp 2( tương tự), bút toán: ◦ Nợ TK 4211.KH A: 120.000.000đ ◦ Có TK 4232.KH A: 120.000.000đ MINHLX@BUH.EDU.VN 21 21 7
  8. 06-Nov-19 Ví dụ 2: Cho biết các thời điểm phát sinh chi phí trả lãi của khoản tiền gửi tiết kiệm trên? Số tiền lãi từng thời điểm là bao nhiêu và hạch toán bút toán liên quan. Cơ sở: • Kỳ kế toán của ngân hàng theo tháng, • Các bút toán dự chi lãi vào cuối ngày của ngày cuối tháng MINHLX@BUH.EDU.VN 22 22 Gợi ý Các thời điểm phát sinh chi phí trả lãi:  Cuối ngày 31/3  Cuối ngày 30/4  Cuối ngày 31/5  Ngày 12/6 MINHLX@BUH.EDU.VN 23 23 Gợi ý Số tiền chi phí trả lãi từng kỳ  Lãi phát sinh trong tháng 3, từ ngày 12/3- hết 31/3 (20 ngày) = 120tr*7%/365*20=  Lãi phát sinh trong tháng 4, từ ngày 01/04- hết 30/4 (30 ngày) = 120tr*7%/365*30=  Lãi phát sinh trong tháng 5, từ ngày 01/05- hết 31/5 (31 ngày) = 120tr*7%/365*31=  Lãi phát sinh trong tháng 6, từ ngày 01/06- 12/6 (11 ngày) = 120tr*7%/365*11= MINHLX@BUH.EDU.VN 24 24 8
  9. 06-Nov-19 Gợi ý Bút toán:  Cuối ngày 31/3, hạch toán:  Cuối ngày 31/5, hạch toán: Nợ TK 801: Nợ TK 801: Có TK 4913: Có TK 4913:  Ngày 12/6, nếu chi lãi  Cuối ngày 30/4, hạch toán: cho khách hàng, hạch Nợ TK 801: toán: Có TK 4913: Nợ TK 801: Có TK 1011: MINHLX@BUH.EDU.VN 25 25 Khi đến hạn sổ tiết kiệm Trường hợp khách hàng không đề nghị tất toán khi đáo hạn, ngân hàng tái tục kỳ hạn tiếp theo BT3- Nhập lãi vào gốc: Nợ TK 4913 Nợ TK 801 Có TK 4232.KH MINHLX@BUH.EDU.VN 26 26 Ví dụ 3: Xử lý và hạch toán trong trường hợp ngày 12/6, khách hàng không tới ngân hàng để tất toán sổ tiết kiệm. Theo quy định, ngân hàng tự động nhập lãi vào gốc và quay vòng kỳ hạn 3 tháng tiếp theo cho khách hàng. MINHLX@BUH.EDU.VN 27 27 9
  10. 06-Nov-19 Gợi ý Bút toán lãi nhập gốc: Lãi đã dự chi (12/3- hết 31/5) = 120tr*7%/365*81 = Lãi chưa dự chi (01/6-12/6)= 120tr*7%/365*11 = Tổng lãi phải trả (12/3-12/6)= 120tr*7%/365*92 = Nợ TK 4913: Nợ TK 801: Có TK 4232.KH A: MINHLX@BUH.EDU.VN 28 28 Khi đến hạn sổ tiết kiệm Trường hợp KH đề nghị tất toán (tất toán đúng hạn BT4.1: Chi gốc Nợ TK 4232.KH: số tiền gốc Có TK thích hợp BT4.2: Chi lãi Nợ TK 4913: Phần lãi đã dự chi Nợ TK 801: Phần lãi chưa dự chi Có TK th/hợp: Số lãi phải trả MINHLX@BUH.EDU.VN 29 29 Ví dụ 4: Xử lý và hạch toán trong trường hợp ngày 12/6, khách hàng A tới ngân hàng đề nghị tất toán sổ tiết kiệm, toàn bộ gốc và lãi khách hàng đề nghị lĩnh tiền mặt. MINHLX@BUH.EDU.VN 30 30 10
  11. 06-Nov-19 Gợi ý Bút toán chi gốc: Nợ TK 4232.KH A : 120.000.000đ Có TK 1011 : 120.000.000đ Lãi đã dự chi (12/3- hết 31/5) = 120tr*7%/365*81 = Lãi chưa dự chi (01/6-12/6)= 120tr*7%/365*11 = Tổng lãi phải trả (12/3-12/6)= 120tr*7%/365*92 = Bút toán chi lãi: Nợ TK 4913: Nợ TK 801: Có TK 1011: MINHLX@BUH.EDU.VN 31 31 Trường hợp khách hàng đề nghị tất toán sổ tiết kiệm trước hạn ◦ Chi phí trả lãi theo Chi phí lãi thực tế ◦ Tất toán các tài khoản liên quan (4232, 4913,…) B1: Chi gốc Nợ TK 4232/KH : số tiền gốc Có TK thích hợp : số tiền gốc B2: Xử lý phần lãi (Chi lãi theo số lãi thực tế phải trả) MINHLX@BUH.EDU.VN 32 32 Ví dụ 5 Xử lý nghiệp vụ phát sinh ngày 10/5 trong trường hợp khách hàng nộp STK kèm CMND đề nghị tất toán. Toàn bộ gốc và lãi khách hàng đề nghị lĩnh bằng tiền mặt. Biết rằng: ◦ Rút trước hạn khách hàng hưởng lãi suất 1,9%/năm. MINHLX@BUH.EDU.VN 33 33 11
  12. 06-Nov-19 Gợi ý Bút toán chi gốc: Nợ TK 4232.KH A : 120.000.000đ Có TK 1011 : 120.000.000đ MINHLX@BUH.EDU.VN 34 34 Gợi ý Xử lý lãi Lãi đã dự chi (12/3- hết 30/4) = 120tr*7%/365*50 = Lãi thực tế phải trả (12/3-10/5)= 120tr*1,9%/365*59 = Bút toán chi lãi: Hoặc Nợ TK 4913: Nợ TK 4913: Có TK 801: Có TK 801: và Có TK 1011: Nợ TK 801: Có TK 1011: MINHLX@BUH.EDU.VN 35 35 Bài tập 1. Ngày 15/6, KH D nộp STK kèm CMND đề nghị tất toán. Ngân hàng đồng ý và tiến hành thanh toán toàn bộ gốc và lãi bằng tiền mặt cho KH D. Biết: số tiền gửi 100 tr.đ, ngày gửi 15/3, kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 8%/năm. 2. Ngày 15/6, đến hạn 01 sổ tiết kiệm của KH E nhưng khách hàng không tất toán. Ngân hàng tiền hành nhập lãi vào gốc và tái tục 01 kỳ hạn nữa cho KH A. Biết: số tiền gửi 100 tr.đ, ngày gửi 15/5, kỳ hạn 1 tháng, lãi suất 7%/năm MINHLX@BUH.EDU.VN 36 36 12
  13. 06-Nov-19 BÀI TẬP Trả lãi sau (trang 192) 1. Bài tập 2 (nghiệp vụ 1; 2;); nghiệp vụ 4 (ngoại tệ) 2. Bài tập 3 3. Bài tập 4 (nghiệp vụ 5); nghiệp vụ 4- ngoại tệ; 4. Bài tập 7 (nghiệp vụ 2) 5. Bài tập 8* (nghiệp vụ 3; 4) (lưu ý: kỳ kế toán: Quý) 6. Bài tập 10 (nghiệp vụ 5) MINHLX@BUH.EDU.VN 37 37 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2