intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 2

Chia sẻ: Vu Dinh Hiep | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

270
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHỦ ĐỀ II ĐẠM VÀ PHÂN ĐẠM Bài 1. Đạm trong cây, trong đất và quá trình chuyể n hóa đạ m trong đất 1. Đạm trong cây 1.1. Tỷ lệ đạm trong cây Tùy thuộc vào loại cây trồng, tuổi cây mà lượng đạm có thể dao động từ 1 – 6 % so với trọng lượng chất khô. Lượng đạm trong bộ phân non của cây cao hơn ở các bộ phận già. 1.2. Dạng đạm trong cây Trong cây đạ m có ở các dạng sau:  Protein (đạm chiếm khoảng 15 – 17 %)  Glucozit...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 2

  1. CH Ủ Đ Ề II Đ ẠM VÀ PHÂN Đ ẠM Bài 1. Đ ạ m trong cây, trong đấ t và quá trình chuy ể n hóa đạ m trong đất 1. Đ ạ m t rong cây 1.1. T ỷ lệ đạm trong cây Tùy thuộc vào lo ại cây tr ồ ng, tuổ i cây mà lư ợng đ ạm có thể d ao độ ng từ 1 – 6 % so với tr ọ ng lư ợng chấ t khô. Lư ợng đ ạm trong b ộ phân non của cây cao hơn ở c ác bộ p hậ n già. 1.2. Dạng đạm trong cây Trong cây đạ m có ở c ác dạ ng sau:  Protein ( đạ m c hiế m kho ả ng 15 – 1 7 %)  Glucozit  Ancalo it  Mộ t lư ợng r ất nhỏ trong điề u kiệ n dinh dư ỡng đ ạm không bình thường có thể tồ n tạ i dư ới d ạ ng NH4 + và NO3 - Tỷ lệ đ ạ m hữu cơ hòa tan và đạ m vô cơ thể hiệ n tình tr ạng tổng hợp hữ u cơ trong câ y. Thư ờng khi thiế u gluxit hoặ c thiế u các điề u kiệ n cho việ c khử đ ạ m nitrat, c ho quá trình a min hóa (thờ i tiế t âm u kéo dài, trong cây xả y ra hiệ n tư ợng thiế u hụt lân, k ali v.v..) thì tỷ lệ trên giả m xuố ng. N ếu trong cây đạ m tồ n tại chủ yế u dư ới d ạng N H4 + và NO3 - thì xẩ y ra hiệ n tư ợng ngộ đ ộc đ ạ m c ủa cây. 1.3. Vai trò c ủa đ ạ m đố i vớ i cây trồ ng - Đạ m là s ự sống. Đạ m là thành phầ n ch ủ yế u c ủa diệ p lục, là thành phầ n cơ bả n c ủa các protein, các enzim, AND, ARN c ủa nhân bào, nơi khu trú c ủa các thông tin di tr uyề n, đóng vai tr ò quan trọ ng trong việ c tổng hợp protein. - Đạ m là yế u tố c ơ b ả n c ủa quá trình đ ồ ng hóa cacbon - Tăng sinh trưởng và phát triể n c ủa các mô s ống 1.4. Biểu hiện thừa thiếu đ ạm trong cây  Thiếu đ ạm : cây phát triể n kém, còi c ọ c. Lá có màu xanh vàng, nế u thiế u tr ầm trọng thì thân lá có màu vàng. Hiện tượng thiế u đ ạ m thườ ng xuấ t hiệ n ở lá già trư ớc. Thờ i gia n sinh trư ởng b ị rút ngắ n. Ở các lo ại cây ăn quả thì tỷ lệ đậu quả thấp, quả nhỏ , c hấ t lượng giả m rõ. Cây chỉ th ị thiế u đ ạ m: Cây ng ũ cố c, táo, chanh  Th ừa đạ m: Lá cây có màu xanh đ ậ m, phần thân lá phát triể n mạ nh và không cân đối vớ i rễ nên cây d ễ d àng b ị lố p đổ .Thân lá mề m, là điều kiện thuậ n lợ i cho sâu b ệnh 17
  2. xâm nhậ p và phát triể n. Thờ i gian sinh trư ởng c ủa cây b ị kéo dài. Ở c ác lo ạ i cây lấ y hạ t thì tỷ lệ hạ t lép cao. 2. Đ ạ m trong đấ t 2.1. Tỷ lệ đ ạm trong đất Đạ m tổ ng s ố trong đ ất dao độ ng từ 0,04 - 0 ,5 % tùy thuộ c vào loạ i đấ t. Đấ t giàu đạ m nhấ t là đ ất mùn trên núi và đ ất nghèo đạ m nhấ t là đất b ạc mà u. 2.2. Dạng đạm trong đ ất Trong đ ất đư ợc p hân chia theo 2 cách: + Theo nguồ n gố c + K hả năng dễ tiêu đ ố i vớ i cây tr ồ ng * Theo nguồ n gố c, đ ạ m đư ợc chia làm 2 dạ ng là đ ạm hữu cơ và đạ m vô cơ.  Đạ m hữ u cơ trong đấ t chiế m từ 90 – 9 5 % tổng lượng đ ạ m trong đấ t. Đạ m hữ u cơ trong đấ t có trong xác động vậ t nhỏ , thự c vậ t và vi sinh vậ t trong đ ấ t và trong thành phầ n mùn. K ho ả ng một nửa đạ m hữu cơ nằ m ở d ạng các hợp chấ t a min.  Đạ m vô cơ trong đ ất chiế m từ 5 – 1 0 % tổng lượng đạ m trong đất. Đạm vô cơ trong đấ t có thể nằ m ở dạ ng NH4 + bị k hoáng sét giữ c hặ t ho ặ c có trong thành p hầ n các muố i amô n và nitrat hòa tan trong dung d ịc h đấ t  Mộ t phầ n r ất nhỏ nằ m ở phầ n khí của đấ t dưới dạ ng N2 O, NO và NO2 * Theo khả năng dễ tiêu đ ố i vớ i cây tr ồ ng, đ ạ m được chia như sau:  Dạng cây trồ ng không thể s ử dụng trự c tiế p: các d ạ ng đ ạ m hữ u cơ  Dạng cây trồ ng có thể sử d ụng tr ực tiếp: các d ạng đạ m vô cơ trong dung d ịch đ ất và b ị g iữ c hặt trên bề mặ t khoáng sét. 2. 3. C hu trình chuy ển hóa đ ạm trong tự n hiên 2. 3.1. Nguồ n tích lũy + Từ p hân bón + Từ nư ớc mưa + Từ v i sinh vậ t cố đ ịnh đạ m tự d o trong đất + Từ v i sinh vậ t cố đ ịnh đạ m cộ ng sinh 2. 3.2. Phầ n mấ t đi  Rử a trôi bề mặ t Hiệ n tư ợng này xảy ra khi có mưa to ngay sau khi phân đ ạ m được bón vào đấ t. đặc biệt là đố i với các lo ại phân như Urea và a môn nitrat, là nhữ ng lo ạ i phân r ấ t d ễ hòa tan và không được các keo đất giữ lạ i. Trên đ ất có thành phầ n cơ giớ i nặ ng, vớ i đ ộ dốc 18
  3. là 13 %, tỷ lệ đạ m mấ t đi khi bón a môn nitrat là 5 % và từ Urea là 2 – 2,5 % tổng lượng đạ m bón. (R. Prasad và J. F. Power, 1993).  Bay hơi đạ m ở dạ ng amô n Tỷ lệ đ ạm mấ t đi dưới d ạng amôn sau khi bón phân vào đ ấ t dao độ ng từ 0 – 50 % tổ ng lư ợ ng đ ạ m bón. Các yếu tố ả nh hư ởng đ ến quá trình bay hơi đ ạ m dư ới d ạng này bao gồm: dạ ng phân đ ạ m, phương pháp bón, pH đ ấ t, đ ộ ẩ m đấ t, CEC, tố c đ ộ gió, nhiệ t độ đ ất và không khí, lo ại cây tr ồ ng và gia i đo ạn sinh trưởng c ủa chúng. Mấ t đ ạm ở dạ ng này trên đ ấ t tr ồ ng c ạ n xẩ y ra mạ nh trên các lo ạ i đấ t giàu can xi do việc hình thành (NH4)2 CO3 . Hiệ n tư ợng này c ũng xảy ra mạ nh khi phân Urea đư ợc bón r ả i đề u trên đ ất ngập nước như đấ t lúa nước và có thể giả m mạ nh khi phương pháp bón được thay đ ổi hoặ c khi Urea đư ợc viên hóa với đư ờng kính viên là 1 cm ( Schinier và c ộng sự, 1990).  Bay hơi ở d ạ ng N2 Hiệ n tượng này xả y ra do k ế t quả c ủa quá trình phả n đ ạ m hóa, xảy ra trên đ ấ t có p hả n ứng kiề m, yế m khí, thông qua ho ạt đ ộng c ủa các vi sinh vậ t yế m khí hoặ c trên đất c hua, thoáng khí khi các hợp chấ t đạ m hữ u cơ và vô cơ có phản ứ ng với nhau.  Mấ t đ ạ m do cây trồ ng Tổ ng lư ợng đạ m trong sinh khố i cây trồ ng (phần trên mặ t đ ất) đạ t cao nhấ t trước khi chín và giả m dầ n ở các giai đo ạ n sau đó. Ở c ác loạ i cây dài ngày,phầ n lớn đạ m có thể đư ợc chuyể n về và tích lũy ở r ễ như chấ t dự trữ c ho việ c bắ t đ ầu sinh trưởng c ủa cây ở v ụ s au. Còn ở các loạ i cây ngắ n ngà y, lư ợng N chuyể n hóa ở d ạng này là không đ áng kể. Theo Francis và các cộ ng s ự ( 1990) thì lượng đ ạ m mấ t đi dao động từ 4 5 – 8 1 kg/ha đối vớ i ngô đư ợc tư ới. Đố i với một lo ại/ giống cây tr ồ ng, lư ợng đạ m mấ t đi thường tỷ lệ thuận với năng suấ t. Năng suấ t càng cao, lượng đ ạ m mấ t đi càng lớn.  Rử a trôi đạ m xuố ng tầ ng sâu Lư ợng và cư ờng độ mưa, số lư ợng và mật độ tư ới, cư ờng đ ộ b ốc hơi nư ớc, nhiệ t độ, tính chất đ ất (c ụ thể là k ết cấ u đ ấ t và thành phầ n cơ giớ i), lo ại s ử d ụng đ ất,chế độ là m đất và canh tác, lư ợng và d ạ ng đạ m bón có mối tương tác với nhau và xác đ ịnh lượng đạ m b ị rửa trôi qua vùng r ễ cây xuố ng mực nước ngầ m. Sự r ửa trôi NO3 - có thể đư ợc đ ẩ y nhanh bằ ng dòng chảy c ủa nư ớc thông qua các rãnh trong đ ấ t do giun đấ t hoặc r ễ c ây tạo thành, và các k ẽ đấ t tự nhiên ho ặ c vế t nứ t c ủa đ ấ t. Q uá trình nà y xẩy ra mạ nh nhất ở đấ t b ỏ hoang. 2. 3.3. Chu trình chuyể n hóa đạ m trong đ ấ t lúa 19
  4. Sơ đ ồ 4. Chu trình chuy ển hóa đ ạm trong đất lúa 2. 4. Chuy ển hóa đạ m trong đất 2. 4.1. Quá trình khoáng hóa đạ m trong đ ấ t Q uá trình khoáng hóa đạ m trong đấ t là quá trình mang b ả n chấ t sinh họ c, thông q ua hoạ t đ ộng của vi sinh vậ t, các dạ ng đạ m hữu cơ trong đ ất được chuyể n hóa thành các d ạng đạ m khoáng (amôn, nitrit, nitrat). Quá trình khoáng hóa đ ạm hữ u cơ được thực hiệ n theo các b ước bằ ng các phả n ứ ng: a min hóa, amô n hóa và nitrat hóa. 2 q uá trình amin hóa và amô n hóa đư ợc thự c hiệ n b ởi các vi sinh vật d ị dư ỡng, trong khi đó quá tr ình nitrat hóa lại đư ợc tiến hành bởi các vi sinh vậ t tự d ưỡng. C ác vi s inh vật d ị d ư ỡng nhậ n đư ợc nă ng lư ợng từ q uá trình ô xy hóa các hợp chấ t cácbon, trong khi đó các vi sinh vậ t tự d ư ỡng lạ i nhậ n năng lư ợ ng từ các loạ i muố i khoáng đặc b iệt và nhậ n cácbon từ muố i bicarbonat trong đ ất.  Q uá trình a min hóa Q uá trình a min hóa là quá trình trong đó các vi sinh vậ t dị d ưỡng bao gồ m các vi k huẩ n, nấ m và xạ k huẩ n bẻ gãy các liên k ế t c ủa các hợp chấ t hư ũ cơ phức tạp tạo thành các a min và amino a xít. Hoạ t đ ộng của vi khuẩ n và xạ k huẩ n thư ờng chiế m ưu thế trong môi trư ờng trung tính và kiề m, trong khi đó các lo ạ i nấ m lạ i phát triể n mạ nh trong mô i trư ờng a xít. 20
  5. P hần lớn đạ m hữu cơ tha m gia vào qua tr ình này có nguồ n gố c từ q uá trình phân hủy protein và amino axít trong tàn dư thự c vậ t và vi sinh vậ t. Mộ t phầ n không đáng kể có nguồn gốc từ q uá trình phân giả i các hợp chấ t khó phân giả i hơn như lignoprotein và các humat.  Q uá trình a môn hóa * K hái niệ m Q uá trình a môn hóa là quá trình sinh học trong đó các hợp chấ t đạ m hữ u cơ trong đất được chuyể n hóa thành d ạ ng đ ạ m amô n nhờ ho ạ t độ ng phâ n giải c ủa các vi s inh vật. Phả n ứng cuố i cùng c ủa quá trình này là sự thủy phâ n các nhó m a min. Quá trình này được tiế n hành b ởi các vi sinh vật d ị dư ỡng (cả vi sinh vậ t háo khí và yế m k hí) . Ngoài ra tha m gia vào qua trình này còn có các nhóm vi khuẩ n, nấ m và xạ k huẩ n k hác. * Cơ chế tiến hành và s ả n phẩ m C H2 N H2 COOH + O2 = HCOOH + CO2 + NH3 C H2 N H2 COOH + H2 O = CH3 OH + CO2 + NH3 C H2 N H2 COOH + H2 = CH3 COOH + NH3 Đạ m a môn hình thành trong quá trình a môn hóa có thể : - Bay hơi dư ới dạng amô n - Được cây trồ ng hút - Được hấ p phụ trên b ề mặt keo sét - Bị g iữ chặ t trong tinh tầ ng các khoáng sét - Được vi sinh vậ t đ ất s ử d ụng - Tha m gia vào quá trình nitrat hóa * C ác yế u tố ả nh hưởng đế n quá trình amôn hóa - p H mô i trư ờng - C hế đ ộ k hí trong đ ấ t - C ơ chấ t phân giải (tỷ lệ C /N) * Ý ngh ĩa của quá trình này đố i với s ự thu hút dinh dư ỡng c ủa cây tr ồ ng và hiệ u quả sử d ụng phân đạ m - Giải phóng đạ m amô n để cung c ấ p cho cây trồ ng - C hú ý lượng đ ạ m bón trên các lo ạ i đ ấ t khác nha u, trong từng điề u kiệ n mùa vụ k hác nha u để tránh lãng phí. 2. 4.2. Quá trình nitrat hóa * K hái niệ m Q uá trình chuyể n hóa các hợp chấ t đạ m amô n thành đạ m nitrat đư ợc gọ i là quá trình nitrat hóa. Đây là quá trình chuyể n hóa đ ạm qua 2 bư ớc và do các vi sinh vậ t tự 21
  6. dưỡng ( nitrosomonas v à nitrobacter ) đả m nhậ n. Một s ố vi sinh vậ t d ị dư ỡng cũng có thể tham gia vào quá trình này nhưng với s ố lư ợng r ất nhỏ.  C ơ chế tiế n hành và s ả n phẩ m N H4 + 3 /2 O2 NO2 + 2 H + H2 O + 63,8 Kcal Bước 1. [ O] - 2H [O] N H4 HONH2 ½ HONNOH NO2 + H+ + 63,8 Kcal A mon Hydroxyla min Hyponitrit Nitrit Bước 2 NO2 + ½ O 2 NO3 + 17.5 Kcal N itrat hình thành trong quá trình nitrat hóa có thể : - Được cây tr ồng hút - Rửa trôi xuố ng tầ ng nư ớc ngầ m và có thể làm tăng nồng độ NO3 – trong nước ngầ m, gây hạ i cho s ức khỏ e con ngư ờ i - Trong điề u kiệ n yế m khí, NO3- sẽ tha m gia vào quá trình phả n đ ạ m hóa và gây ra hiệ n tư ợng ô nhiễ m b ầu khí quyể n. N2 O hình thà nh trong quá trình phả n đ ạ m hóa đã góp phầ n làm thủ ng tầ ng ôzôn. - Bị c ố định bởi vi sinh vậ t đ ấ t * Các yế u tố ả nh hư ởng đế n quá trình nitrat hóa - Độ ẩ m đ ấ t và đ ộ thoáng khí Q uá trình nitrat hóa xảy ra mạ nh trên các lo ại đ ất có độ ẩ m đ ấ t phù hợp và độ thoáng khí cao. Trong hầ u hế t các lo ạ i đất, độ ẩ m đ ất đ ạ t gầ n độ ẩm đồ ng ruộ ng. - pH đất Theo Morill và Dawson (1967), trên mộ t s ố loạ i đ ất chua có pH < 5,39, NH4 + b ị ô xy hóa chậ m để tạo thành NO3 - và không có sự xuấ t hiệ n của NO2 -. Theo Dancer và cs, (1973) thì có mố i tương quan rõ giữa độ c hua c ủa đấ t từ 4 ,7 – 6, 4 với cường đ ộ của q uá trình nitrat hóa. pH thích hợp cho quá trình nitrat hóa có thể dao đ ộng từ 6 ,0 – 9 , 4. Bả ng 4. Ảnh hư ở ng c ủa hiệu thế nư ớc đ ến quá trình nitrat hóa Hiệ u thế Thời gia n Cư ờng độ c ủa quá trình nitrat hóa (µg N/g/ ngày nư ớc ủ Đấ t xá m, Đấ t xá m, Đấ t đen, TPCG th ịt thịt nặng (Kpa) ( ngày) TPCG cát pha TPCG trung bình 22
  7. 0 8 0, 0 d 0, 0d 0, 0d - 33 8 3, 6 a 3, 4ª 3, 2ª - 700 11 2, 0b 2, 1b 2, 0b - 1500 17 1, 3c 1, 3c 1, 2c N guồn: Mahli và McGill, 1982 Bảng 5 . p H đ ất và quá trình nitrat hóa Hợp chấ t đạ m pH Tích lũy NH4 và xuấ t hiệ n nitrat hóa với cường đ ộ < 5, 4 thấp đ ể c huyể n hóa NH4 thành NO2 - và NO3 - N H4 + và NO2 - nha nh chóng b ị ô x y hóa thành NO3 - 5, 01 – 6 ,38 N H4 + bị ô xy hóa thành N O2-, với s ự tích lũy hợp 6, 93 – 7 ,85 c hấ t này cho quá trình ô xy hóa thành NO3 - N guồn: Prasad và J.F. Power, 1998 Q uá trình nitrat hóa đ ạm amô n trong đ ất c ũng như các lo ại phân chứ a đạ m sẽ giả i phóng H+ qua phương tr ình sau: N H4 + 3 /2 O2 NO2 + H2O + 2H+ Q uá trình nitrat hóa vì vậ y là quá trình là m đấ t hóa chua, do đó, việ c sử d ụng liên tục các lo ạ i phân đ ạ m a môn ho ặ c bón phân c huồ ng vớ i lượ ng lớ n có thể là m giả m p H đ ấ t r ất rõ. - N hiệ t độ đ ấ t Vai trò của nhiệ t độ đố i với quá trình nitr at hóa thể hiệ n rõ hơn trong các loạ i đất ở điề u kiệ n c ậ n nhiệ t đ ới ho ặ c ôn đới. Ở n hữ ng vùng nà y, hà m lư ợng đạ m hữ u cơ lớn hơn so vớ i vùng n hiệ t đ ới và mứ c độ d ễ tiê u c ủa đ ạ m trong đ ất ph ụ thuộc r ất nhiề u vào quá trình nitrat hóa. Nhiệt độ thấ p sẽ là m chậ m lạ i quá trình nitrat hóa và vì vậ y là m giả m khả năng cung c ấ p đạ m dễ tiêu c ủa đấ t đ ố i vớ i cây trồ ng. N hiệt độ thíc h hợp cho quá trình nitrat hóa là 25o C – 35o C (trong điều kiện nhiệ t đ ới) và 20o C trong điề u kiệ n ôn đ ới (Malhi và McGill, 1982). - K hả nă ng cung cấp đ ạ m amô n trong đ ấ t Đạ m a môn là nguồ n đạ m trong đ ấ t tha m gia trự c tiế p vào quá trình nitrat hóa. Sự b ay hơi vớ i cư ờng đ ộ mạ nh đ ạ m amô n trong đ ất, sự thu hút nhanh chóng đ ạ m a môn 23
  8. b ới các vi sinh vậ t đấ t, đặ c biệ t khi các phế p hụ p hẩ m đư ợc vùi và o trong đ ấ t là các hợp chấ t hữu cơ có tỷ lệ C : N c ao s ẽ làm giả m rấ t mạ nh cư ờng độ c ủa quá trình nitrat hóa. Bên c ạ nh đó, mộ t lư ợng quá lớn đ ạ m amô n trong đ ấ t c ũng có thể làm cho quá trình nitrat hóa b ị ngưng trệ. Lư ợng đạ m a môn tố i đa có thể c hịu đư ợc ở mức 800 µg/g đấ t. - Mật đ ộ v i sinh vật nitrat hóa trong đấ t Mậ t đ ộ vi sinh vậ t nitrat hóa trong đ ất là yế u tố q uan trọ ng quyết đ ịnh cường độ c ủa quá trình nitrat hóa.Vi sinh vật nitrat hóa về c ơ b ả n tậ p trung phổ b iế n ở tầng đất mặt. Mậ t độ và ho ạ t tính c ủa vi sinh vật nitrat hóa (ví d ụ c h ủng Nitrosomonas europea ) có thể g iả m khi các chấ t ức chế q uá trình nitrat hóa như n itrapyrin, dicyandiamide và thiurea đư ợc s ử d ụng. Sự hiệ n diện c ủa các hợp chất có khả năng là m giả m cường độ c ủa quá trình nitrat hóa cho phép giữ lạ i trong đấ t mộ t lư ợng nhiề u hơn đ ạ m a môn trong mộ t thờ i gian dài mà ít bị mất đi do rửa trôi (Joseph và Prasad, 1993). Ngoài ra quá trình nitrat hóa còn chịu ả nh hư ở ng c ủa các chất phòng tr ừ d ịch hạ i. Các hóa chấ t có gố c xianua, các hợp chấ t clo hữ u cơ như d ixianodiamit ( xyanogua nidin), 2 clo 6 triclorometyl pyridin, thuốc trừ sâu đ ều ức chế mạnh quá trình nitrat hóa. * Ý ngh ĩa của quá trình nitrat hóa  Giả i phóng đạ m nitrat cung cấ p cho cây  Có thể làm mấ t đ ạm nế u đất có thành phầ n cơ giới nhẹ và trong điều kiện mưa nhiề u.  N guồn đ ạm cung cấ p cho quá trình phả n đạ m hóa và làm mất đạ m dưới dạ ng N2  C hú ý lư ợng bón, phương pháp bón 2. 4.3. Quá trình phả n n itrat hóa * Khái niệ m Đây là qua trình mà trong đó đạ m NO3 - b ị k hử thành N2 hoặc các dạ ng oxýt nitơ khác . Trong đ ất, trong phầ n lớ n các trư ờng hợp, quá trình phả n đ ạ m hóa là kế t quả hoạ t đ ộng của các vi sinh vậ t yế m khí. * Cơ chế tiến hành và s ả n phẩ m 2 HNO3 2HNO2 2NO N2 O N2 Q uá trình phản đ ạ m hóa ma ng bả n chấ t hóa họ c cũng có thể xuấ t hiệ n, đặc biệ t trong các loạ i đ ất chua. 24
  9. Trong quá trình phả n đạ m hóa mang bả n chất sinh họ c, NO3 đ ược xe m như là nguồ n ô xy cho các vi sinh vật. Các hợp chấ t cácbon hòa tan đư ợc sử d ụng để d uy trì sự s inh trư ởng của các chủ ng vi sinh vật này. * Các yế u tố ả nh hư ởng đế n quá trình phả n nitrat hóa - Hàm lư ợng đạ m nitrat trong đấ t - C hế đ ộ k hí (yế m khí) - C hấ t khử - p H đấ t (pH từ 4,9 – 5 ,6 ch ủ yế u mấ t đạ m ở d ạng N2 O. pH > 7, chủ yế u mấ t đạ m ở d ạ ng N2 ) - N hiệ t độ ( nhiệ t độ tố i thích vào khoả ng 60 – 6 5o C) * Ý ngh ĩa của quá trình nà y đố i vớ i s ự thu hút chấ t dinh dư ỡng của cây tr ồng và hiệ u q uả s ử d ụng phân đạ m - Tiêu hao lư ợng đạm trong đất và gây nên hiệ n tượng thiế u hụt đạ m đố i với cây trồ ng. - Chú ý lượng đạ m bón, phương p háp bón 2. 4.4. Quá trình giữ chặ t đạ m trong đ ất  Q uá trình hấ p ph ụ s inh họ c đ ạ m * Khái niệ m Q uá trình hấp phụ s inh học đ ạ m trong đất xảy ra khi các hợp chấ t đạ m vô cơ trong đất b ị chuyển hóa thành hợp chấ t đạ m hữ u cơ thông qua ho ạ t độ ng c ủa vi sinh vật. * Cơ chế tiến hành Q uá trình hấp ph ụ s inh họ c thường xuấ t hiệ n khi mộ t lư ợng lớn các hợp chấ t hữ u cơ có tỷ lệ C :N cao như rơm r ạ đư ợc vùi vào đ ất. K ết quả n ghiê n c ứ u đồ ng ruộng với việc bón 1 5 N cho lúa vớ i liề u lư ợ ng từ 60 đ ến 120 kg N /ha trong hệ thống luậ n canh lúa – lúa mì cho thấ y: kho ả ng 16,7 - 25,6 % lư ợng đạ m bón vào đ ấ t b ị cố đ ịnh (Goswani và các cộ ng sự , 1988) và thư ờng thì khi bón các lo ạ i phâ n đ ạ m gốc amôn thì đ ạ m s ẽ b ị cố đ ịnh mạ nh hơn so với khi bón các lo ạ i phân đạ m dạ ng nitrat (Powlson và các c ộng sự, 1986). * Ý ngh ĩa của quá trình hấ p ph ụ sinh họ c đạ m đố i với sự thu hút dinh dư ỡng của cây trồng và hiệ u quả sử d ụ ng phân đ ạ m - Góp phầ n tích lũy đ ạm, hạ n chế sự r ử a trôi và bay hơi đạ m trên đất có thành p hầ n cơ giới nhẹ. - C ó thể gâ y nê n hiệ n tư ợng tranh chấ p dinh dư ỡng giữa vi sinh vậ t đấ t với cây trồng trên đất có hà m lư ợng đạ m dễ tiêu thấp.  Q uá trình giữ c hặ t đ ạ m amôn 25
  10. * Khái niệ m Đây là quá tr ình mà trong đó đ ạm a môn b ị giữ c hặ t trong lư ới 2:1 của các keo sét như illit, montmorilonit v.v.. Dạng a môn này nhìn chung không ch ịu ả nh hư ởng bởi các cation trên bề mặ t keo sét và không b ị c hiết ra b ởi dung d ịch KCl. Mặc d ầu vậy, gần bên rìa lư ới c ủa keo sét, các ion bên ngoài có thể thay thế mộ t phầ n đ ạ m a môn này k hi các keo sét nở r a và có thể tr ở thành d ễ tiêu đ ố i vớ i cây trồ ng. Các ion Ca2+, Mg2+, Na+ và H+ có thể thay thế đạ m amôn nằ m bên rìa keo sét, trong khi đó thì K+ không thể thay thế được. Bán kính c ủa NH4 + là 1,48 A và c ủa K + là 1,33 A, vì vậ y N H4+ c ũng có thể b ị giữ c hặt giữa tinh tầng của các khoáng sét. Do đó, sử dụng mộ t lư ợng phân kali bổ s ung có thể là m giả m lư ợng đạ m amôn b ị g iữ c hặ t ở d ạ ng nà y. N goài keo sét, đạ m amôn còn b ị g iữ c hặ t ở d ạng không trao đ ổ i bởi các chấ t hữ u c ơ trong đ ất. Phứ c hợp NH4 – c hấ t hữ u cơ rấ t khó b ị p hân h ủ y b ởi vi sinh vật đấ t vì vậ y k hả năng giả i phóng N H4 + từ hợp chấ t này là r ấ t thấ p. Các hợp chấ t thơm và các a lic ylic không no là nhữ ng hợp chất dễ d àng c ố định N H4 + dư ới d ạng phứ c hợp này. * Các yế u tố ả nh hư ởng đế n quá trình cố đ ịnh NH4 + b ao gồ m: - Hàm lượng N H4 + trong đấ t và lư ợng N H4 + bổ s ung vào đ ấ t. Thông thư ờng lượng bị cố đ ịnh tăng tỷ lệ thuậ n vớ i lượ ng NH4 + đư ợc bón b ổ s ung vào đ ấ t. - Lượng nư ớc trong đ ất (đấ t ẩ m hay khô) . Trong đấ t có thành phầ n cơ giới nặ ng, k hi khả năng giữ nư ớc c ủa đ ất đ ạ t mứ c 60 %, lượng NH4 + bị c ố định ch ỉ đạ t ¼ so với đất ở trạ ng thái khô. - Sự h iệ n diệ n c ủa các ion khác trong đ ất (đ ặ c biệ t là K+)  Q uá trình c ố định đ ạ m sinh họ c * Khái niệ m Đây là quá tr ình chuyể n hóa đ ạ m phân tử thành d ạng đ ạm hữ u cơ trong cơ thể vi s inh vậ t. Vi sinh vậ t tiế n hành quá trình cố đ ịnh đạ m đư ợc chia là m 2 nhó m: vi sinh vậ t cố đ ịnh đ ạm số ng tự d o (Azotobacter ) và vi sinh vậ t cố định đ ạ m c ộ ng sinh ( Rhizobium.) 26
  11. Bả ng 6. Q uá trình c ố đ ịnh đ ạ m sinh học được thự c hiệ n bởi các chủ ng vi sinh vật khác N hau Loạ i vi Lư ợng Lư ợngN Lư ợngN s inh N Lo ạ i cây tr ồ ng (kg/ha/nă Lo ạ i vi sinh vậ t (kg/ha/năm vậ t/cây (kg/ha/ m trồng nă m Cây họ đậ u Muồng ba 150 Azotobacter 0.3 lá Cây thứ c ă n gia 57 - 700 Bèo hoa 31 C lostrid ium. 0.1 – s úc dâu 0. 5 Cây lấy hạt Tả o la m 17 – 2 70 25 Pasteurianum N guồn: R. Prasad và J. F. Power, 199 8 * Cơ chế c ố đ ịnh đ ạ m ở cây họ đậ u C hủ ng Rhizobium tồ n tạ i trong mố i quan hệ cộ ng sinh vớ i nố t sầ n ở r ễ cây họ c đậu có khả năng chuyể n hóa đạ m phân tử c ó trong khí quyể n thành NH3 . NH3 s au đó được cây họ đ ậu sử d ụng đ ể h ình thà nh các a mino axít và protein. Các chủ ng vi sinh vật này nhận năng lượng c ầ n thiế t cho sinh trư ởng của chúng và cho quá trình cố đ ịnh đạ m chủ yế u từ c ác sả n phẩ m c ủa quá trình quang h ợp ở cây họ đ ậu (kho ả ng 35 %). * Các yế u tố ả nh hư ởng đế n quá trình cố đ ịnh đ ạm ở c ây họ đ ậu - pH đất - Ẩm đ ộ và nhiệ t độ đ ất - Tình trạng dinh dư ỡng trong đ ất (đ ặc biệt là dinh dư ỡng lân). * Ý ngh ĩa - Tăng tích lũy đạ m trong đấ t. Bài 2. Phân đạ m và phương pháp sử dụng hiệ u quả 1. Các lo ạ i phân đạ m phổ biế n 1.1. Nhóm phân đạ m amôn  A môn sulp hat * Tính chấ t Màu trắ ng ho ặ c xanh nhạt Công thứ c: (NH4 )2 SO4 Dạng muố i kế t tinh Hòa tan nhanh và tan hoàn toàn trong nư ớc Dễ đ óng c ục P hân chua sinh lý 27
  12. C hứa 20,5 – 2 1,0 % N ; 2 3 – 24 % S; 0,025 – 0 ,05 % axit tự d o K hố i lượng phân tử : 1 32,14 Tỷ tr ọ ng k hố i: 800 kg/1m3 Độ tan trong nước ở 1 0 0oC: 1 03,8% N hiệ t độ b ắt đầ u phân h ủy: 2 80o C * Chuyể n hóa trong đấ t ( NH4 )2SO4 + O2 HNO3 + H2 SO4 KĐ] H+ + (NH4 )2 SO4 K Đ]NH4+ + H2 SO4 * Sử d ụng - Có thể bón lót hoặ c bón thúc - Hạn chế bón cho đ ất chua. N ếu bón liên tục thì cầ n kế t hợp với vôi b ộ t vớ i tỷ lệ 1 : 1,3 tạ /ha - Có thể bón tố t cho các lo ại cây họ đậ u, cây lấy dầu, chè, cây họ thấ p tự - Để hạ n chế v iệ c gây chua cho đ ấ t khi s ử dụng lo ạ i phâ n này, có thể kế t hợp bón với các lo ạ i phân kiề m sinh lý như lân nung chả y, Apatit, Phôtphorit - K hông bón cho các loạ i đ ất lầ y thụt  A môn clorua * Tính chấ t Màu trắ ng Công thứ c: NH4 Cl Dạng muố i kế t tinh Hòa tan nhanh và hoàn toàn tan trong nư ớc Dễ đ óng c ục P hân chua sinh lý, gây chua mạ nh hơn (NH4 )2 SO4 C hứa 24,0 – 2 5,0 % N ; 66,0 % Cl K hố i lượng phân tử : 53,5 Tỷ tr ọ ng ở 4o C: 1,526 Độ tan trong nước ở 2 0o C: 37,2 g/ 100 g nước N hiệ t độ b ắt đầ u phân h ủy: 350o C * Chuyể n hóa trong đấ t N H4 Cl + O2 HNO3 + HCl K Đ]H+ + NH4 Cl KĐ]N H4+ + HCl 28
  13. * Sử d ụng Có thể bón lót ho ặ c bón thúc - Hạn chế bón cho đ ất chua. N ếu bón liên tục thì cầ n kế t hợp với vôi b ộ t vớ i tỷ lệ 1 : 1,4 tạ /ha - Bón tố t cho các lo ạ i cây có d ầ u như dừ a, cọ dầ u nhưng không nên bón cho các lo ại cây như thuố c lá, khoai tây, s ầu riêng - Để hạ n chế v iệ c gây chua cho đ ấ t khi s ử dụng lo ạ i phâ n này, có thể kế t hợp bón với các lo ạ i phân kiề m sinh lý n hư lân nung chả y, Apatit, Phôtphorit 1.2. Nhóm phân đạ m nitrat Các lo ạ i phân đ ạ m nitrat có đ ặ c điể m chung là hòa tan mạ nh, cây trồ ng có thể sử d ụng trự c tiế p. Tuy nhiê n, do NO3- k hông đư ợc keo đ ấ t hấ p ph ụ nên rấ t d ễ b ị rử a trôi xuố ng tầ ng sâu và nếu khô ng có biệ n pháp sử d ụng hợp lý có thể làm giả m hiệ u quả sử d ụng phân bón và NO3 - rử a trôi xuố ng tầ ng nước ngầ m có thể gây ra ô nhiễ m nguồ n nước này.  Natri nitrat * T ính chất Là lo ạ i quặng có trong tự nhiên ( ở N am Mỹ) và d ạ ng tổng hợp nhân tạ o (Châu Âu và Bắc Mỹ) Công thứ c: NaNO3 Màu trắ ng Dạng muố i kế t tinh Hòa tan nhanh và hoàn toàn tan trong nư ớc Dễ đ óng c ục P hân trung tính sinh lý C hứa 16 % N; 25,0 % Na K hố i lượng phân tử : 85,01 Tỷ tr ọ ng (g/c m3): 2,257 Độ tan trong nước ở 3 0o C: 176 g/ 100 g nư ớc * Sử d ụng - Thường s ử dụ ng đ ể bón thúc, đ ặ c biệt hiệu quả c ho các lo ại cây tr ồng cạ n (bông, thuốc lá, rau…) , cây vụ Đông và đ ồ ng c ỏ 29
  14. - Bón tố t cho các lo ạ i đ ấ t có thành phầ n cơ giớ i nặ ng, nơi có quá trình chuyể n hóa đạ m xảy ra chậ m. Trên đấ t có thành phầ n cơ giớ i nhẹ cầ n có phương pháp bón hợp lý đ ể tránh bị rửa trôi. - Do trong thành phầ n c ủa phân có chứa nhiề u Na, nế u bón liên tục trên mộ t c hân đấ t có thể là m cho đ ấ t mấ t kế t cấ u. Do đó, khi s ử d ụ ng nhiề u loạ i phân này thì nên b ổ s ung phân hữu cơ cho đấ t.  Ca nxi nitrat * Tính chấ t Màu trắ ng Công thứ c: CaNO3 Dạng muố i kế t tinh Hòa tan nhanh và tan hoàn toàn trong nư ớc Dễ đ óng c ục P hân trung tính sinh lý Có nhiề u loạ i canxi nitrat có tỷ lệ đạ m khác nhau nhưng phổ biế n nhấ t là loạ i có 15,0 – 15,5 % N và gầ n 3 6 % C a. K hố i lượng phân tử : 164,1 Tỷ tr ọ ng ở 4oC: 1,526 Độ tan trong nước ở 0o C: 102 g/ 100g nư ớc N hiệ t độ b ắt đầ u phân h ủy: 555,7o C * Sử d ụng - Thường sử dụng đ ể bón thúc, đặc biệ t hiệ u quả cho các loạ i cây tr ồng cạ n, cây vụ Đô ng và đ ồ ng c ỏ - Bón tố t cho các lo ạ i đ ấ t có thành phầ n cơ giớ i nặ ng, nơi có quá trình chuyể n hóa đạ m xảy ra chậ m và đ ấ t bạ c màu, nghèo Ca. T uy nhiên, trên đấ t có thành phầ n cơ giới n hẹ c ầ n có phương pháp bón hợp lý để tránh b ị rửa trôi. 1.3 Nhóm phân đạ m a môn nitrat * Tính chấ t Màu trắ ng Công thứ c: NH4 NO3 Là muối k ết tinh d ạ ng hạ t Hòa tan nhanh và hoàn toàn trong nư ớc Dễ đ óng c ục P hân trung tính sinh lý 30
  15. Có nhiề u loạ i amôn nitrat có tỷ lệ đạ m khác nhau (lo ạ i có tỷ lệ đ ạ m thấ p – 22 % N ; loạ i có tỷ lệ trung bình – 2 6,0 – 2 7,5 % N và lo ại có tỷ lệ đạ m cao : 3 3,0 – 34,5 % N ) K hố i lượng phân tử : 80,04 Tỷ tr ọ ng ở 4o C: 1,526 Độ tan trong nước ở 2 0o C: 187 g/ 100 g nư ớc N hiệ t độ b ắt đầ u phân h ủy: 185o C N hiệ t độ gây nổ mạ nh: 260 o C * Chuyể n hóa trong đấ t N H4NO3 + O2 HNO3 K Đ]H+ + N H4 NO3 K Đ]NH4+ + HNO3 * Sử d ụng - C ó thể sử d ụng để b ón lót ho ặ c bón thúc. Bón thúc cho cây tr ồng cạ n hiệ u quả hơn là bón cho lúa. Nế u bón thúc cho lúa thì nê n sử dụng vào gia i đoạ n thúc đ òng - C ó thể sử dụ ng cho nhiề u lo ại đ ấ t. Tuy nhiên, trên đất có thành phầ n cơ giới nhẹ c ầ n có phương pháp bón hợp lý đ ể tránh b ị rửa trôi. 1.4. Nhóm phân đạ m amit  Xya na mit canxi * Tính chấ t Màu xám đen hoặc trắ ng Công thứ c: CaCN2 Dạng bộ t K hông tan trong nư ớc P hân kiề m sinh lý C hứa 20 – 21 % N và 2 0 - 2 8 % Ca. * Chuyể n hóa trong đấ t 2CaCN2 + 2 H2 O Ca(HCN2 )2 + Ca(OH)2 Đấ t hơi chua 2CaCN2 + 2 H2 O Ca(OH)2 CN2 + 3H2 ( CN )2 Đấ t hơi kiề m 6 ( HCN2 )2 + 2 H2 O (H2 CN2 )2 + C a(OH)2 31
  16. 3 H2 CN2 + H2O CO (NH2 )2 C hấ t trung gia n c ủa phả n ứ ng th ủy phân xyanamit canxi đ ộ c đố i v ới cây nê n khi bón p hả i tr ộn đ ều với đ ất và bón trư ớc khi gieo ho ặ c cấ y từ 2 đ ế n 3 tuầ n. Khí hậ u khô, đất có đ ộ ẩm thấp hoặc kiề m khi bón loạ i phân này sẽ tạo thành a xit dixianic H2 (CN)2 gây độc cho cây. * Sử d ụng - C hỉ sử d ụng chủ yế u đ ể b ón lót, tuy nhiên c ầ n bón lót sớm. K hông để p hân tiếp xúc tr ực tiế p vớ i r ễ non hoặ c hạ t giố ng - Bón thúc thì c ầ n phả i tr ộ n vớ i đấ t ho ặc phân hữ u cơ hoai trư ớc khi bón - Rấ t thích hợp đ ể bón cho đấ t chua, đ ấ t phèn, đ ấ t bạc màu - Có thể sử dụ ng đ ể d iệ t nấ m bệ nh (b ệ nh u rễ bắp cải), sâu (bọ hung, bổ c ủi), tuyế n trùng, ký sinh trùng gia súc  P hân Ure * Tính chấ t Màu trắ ng Công thứ c: CO (NH2)2 Tinh thể tự n hiên: dạng hình tr ụ hoặc hình kim. Phân thương mạ i có d ạng hạt tr ứng cá K hố i lượng phân tử : 60,66 Tỷ tr ọ ng khố i: 650 kg/1m3 Độ tan trong nước ở 2 0o C: 108 g/ 100 g nư ớc Ure nguyê n chất thì k hông có mùi, nhưng khi chả y nư ớc có mùi khai do bị p hân hủy thành NH3 . Đố t nóng Ure tới 140 – 170o C, ure chuyển thành biure ( NH2 )2 NH(CO)2 có hại đ ố i vớ i cây tr ồ ng ( gâ y nên b ệ nh vàng lá và vàng đỉnh sinh trư ởng ở c ây có múi, cây cà phê và dứ a). Hà m lư ợng biure cho phép trong phân ure phả i < 3 %, được sử d ụng p hân qua lá phả i < 0,25 % * Chuyể n hóa trong đấ t Độ ẩ m C O(NH2 )2 ( NH4 )2 CO3 U reaza Q uá trình chuyển hóa Ure thành (NH4 )2 CO3 p h ụ thuộ c vào ẩ m đ ộ đấ t, hà m lư ợng chấ t hữu cơ trong đ ất. Quá trình th ủy phân Ure xả y ra nhanh chóng khi nhiệ t độ và ẩ m độ trong đấ t cao, đ ất giàu chấ t hữu cơ. 32
  17. (NH4 )2 CO3 + O2 HNO3 (NH4 )2 CO3 + H2 O NH4 HCO3 + N H4 (OH) KĐ]H+ + ( NH4 )2 CO3 K Đ]NH4+ + H2CO3 * Sử d ụng - Có thể bón lót hoặ c bón thúc - Có thể bón tố t trên hầu hết các lo ạ i đ ất, đ ặ c biệ t là trên đ ất b ạ c màu, chua, rửa trôi Ca và Mg mạ nh. Hạ n chế sử dụng phân ure trên đất mặ n kiề m. - K hi bón ure cho các cây tr ồ ng cạ n phải bón vùi sâu vào đ ấ t đ ể tránh b ị mấ t đạ m do bay hơi đ ạ m ở dạng NH4 - Biure trong phân ure có thể gây đ ộc cho cây do hợp chấ t này có thể ứ c chế hô hấp và quang hợp c ủa cây, hạn chế sự nả y mầ m c ủa hạ t. Do đó, hà m lư ợng biure cho p hép trong phân ure phả i < 2 %. Nế u được sử d ụng để p hun q ua lá phả i < 0,25 %. 1.5. Các lo ại phân đạm hiệ u quả ch ậm P hân đạ m hiệ u quả c hậ m là các lo ạ i phân đ ạ m bón vào đ ất khôn g hòa tan ngay mà đ ạ m được giả i phó ng dần thông qua ho ạt độ ng c ủa vi sinh vậ t và cung c ấp đ ạm c ho cây. Ưu điể m của các loạ i phân này là giả m s ự mất đạ m, hiệ u quả sử d ụng cao. Tuy nhiê n, hạ n chế là giá thành cao nên chưa đư ợc sử dụng r ộ ng rãi. Lo ại phân nà y thường đư ợc ưu tiên đ ể bón cho các lo ại cây có giá trị thương phẩ m cao.  Ur e afocma ldehyt. P hân đư ợc tạo thành bằ ng cách tác đ ộ ng ure vớ i foc ma ldehyt. S ả n phẩ m được tạo thành có độ hòa tan r ất khác nhau tùy thuộ c vào tỷ lệ U/F trong s ả n phẩ m. K hi bón vào đất, Ureafocma ldehyt sẽ b ị th ủy phân và giả i phopngs đạ m ở d ạng N H3 , sau đó s ẽ đư ợc nitrat hóa trong điề u kiệ n thích hợp. Tố c đ ộ khoáng hóa ph ụ thuộc vào tỷ lệ U/F. Nế u U/F = 2,01, tốc đ ộ k hoáng hóa sẽ b ằ ng tốc độ k hoáng hóa (NH4 )2 SO4. Nế u tỷ lệ U/F giả m thì tố c độ nitrat hóa cũng chậ m d ầ n. Khi tỷ lệ U/F = 1,03 thì q uá trình nitrat hóa bị ứ c chế. Tố c đ ộ nitrat hóa của loạ i phân này phụ thuộ c vào chỉ số hoạ t đ ộng. C hỉ số hoạ t đ ộng của ureafocmaldehyt được tính theo công thứ c sau đâ y: % C WIN - % HWIN AI = x 100 % C WIN Trong đó: 33
  18. C WIN : tỷ lệ đ ạm không tan trong nư ớc lạ nh 25oC HWIN: tỷ lệ đạ m không tan trong nư ớc nóng 98o C – 100o C AI càng cao, phân càng d ễ đư ợc nitrat hóa N guồn đ ạ m dễ tiêu hiệu quả c hậ m được biể u th ị bằ ng tỷ lệ đ ạ m khô ng tan trong nước lạnh (CWIN). Tỷ lệ đ ạ m trong phân ureafocmaldehyt phổ b iến trên thị trư ờng Mỹ là 38 % và tỷ lệ C WIN là 28 %.  P hôtphat amôn kim lo ại P hổ b iế n nhấ t trong nhó m phân này là ma giê a môn phôtphat - MgNH4 PO4 .H2O có chứa khoả ng 8,96 % N. P hân ít tan trong nư ớc, khi bón vào đất giả i phóng đ ạ m rấ t chậ m. * Oxamit Công thức: COOC(NH2 )2 Hà m lư ợng đạ m : 31,8 % K hi bón vào đấ t, oxamit b ị thủ y phân như sau: N H2COOCNH2 + H2 O = NH2 CO.COOH + NH4 OH Axit oxamic N H2CO.COOH + H2 O = (COOH)2 + N H4 OH Tố c đ ộ thủ y phân phụ thuộ c vào kíc h thước hạt. 2. B iệ n pháp s ử dụ ng hiệ u quả c ác dạng phân đạ m 2.1. C ăn c ứ v ào đ ặc điể m sinh lý củ a cây tr ồng và năng suất cầ n đạt đượ c  N hu c ầ u đ ạ m c ủa cây tr ồ ng: Các lo ại cây trồ ng khác nhau có nhu cầu đạ m khác nha u. Ví d ụ: đ ể đ ạ t năng suất 50 tạ /ha, cây lúa c ầ n đư ợc cung c ấp kho ả ng 100 kg N. Cây cà chua vớ i năng suất 300 tạ /ha c ần bón khoả ng 90 kgN  Đặ c điể m thu hút đạ m của cây  Năng suất c ầ n đ ạ t đư ợc 2.2. Căn c ứ v ào tính ch ất đất đai  Hà m lư ợng và chất lư ợng (tỷ lệ C /N) c ủa chấ t hữ u cơ trong đ ấ t  Hà m lư ợng đạ m thủ y phân trong đ ấ t  Thà nh phầ n cơ giới  Độ thoáng khí  P hả n ứ ng c ủa dung d ịch đ ấ t 2.3. Căn c ứ v ào điều kiệ n th ời tiết k hí hậ u và mùa v ụ  Lư ợng mưa 34
  19.  Cư ờng đ ộ c hiế u sáng 2.4. C ăn c ứ v ào tính ch ất củ a d ạng phân đ ạm  K hả năng hòa tan  K hả năng b ị hấ p phụ trên keo đ ất  K hả năng gây chua khi bón vào đấ t 2.5. Căn c ứ v ào h ệ t hố ng cânh tác và cây trồ ng trướ c  Tr ồ ng thuầ n, luâ n canh, xen canh ?  N hu c ầ u s ử d ụng đạ m và khả năng hút đạ m c ủa cây trồ ng trước 2.6. Khả n ăng bón phố i hợ p vớ i các lo ại phân khác 35
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2