intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 6&7

Chia sẻ: Vu Dinh Hiep | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

304
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CHỦ ĐỀ 6 PHÂN PHỨC HỢP 1. Định nghĩa Phân phức hợp là loạ i phân có chứa trong thành phầ n từ 2 hoặc nhiều hơn các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Hiệ n nay, trên thị trường rất phổ biế n các loại phân phức hợp mà trong thành phần của nó ngoài các nguyên tố dinh dưỡng còn cả chất kích thích sinh trưởng hoặc các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ). 2. Phân loại phân phức hợp 2.1. Phân loại theo tính chất cơ lý  Dạng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 6&7

  1. CH Ủ Đ Ề 6 PHÂN PHỨ C HỢP 1. Đ ịnh nghĩa P hân phức hợp là lo ạ i phân có chứ a trong thành phầ n từ 2 ho ặc nhiề u hơn các nguyên tố dinh dư ỡng c ầ n thiết cho cây tr ồ ng. Hiệ n nay, trên th ị trư ờng rấ t phổ b iế n các loạ i phân phứ c hợp mà trong thành p hầ n của nó ngoài các nguyên tố d inh dư ỡng còn c ả c hất kích thích sinh trư ởng hoặ c các lo ại thuố c hóa học b ảo vệ thự c vậ t (thuốc tr ừ cỏ ). 2. Phân loại phân phứ c hợ p 2.1. Phân loạ i theo tính ch ất cơ lý  Dạ ng rắ n (bộ t, viê n, hạt)  Dạ ng lỏ ng 2.2. Phân loạ i theo phương thứ c s ản xuất  P hân hỗ n h ợp: là lo ạ i phân mà trong đó các chấ t dinh dư ỡng được kế t hợp lạ i với nhau mộ t cách c ơ giới. Hiệ n nay trên thị trư ờng có các lo ại phân hỗn hợp d ạng bộ t, dạ ng hỗ n hợp 3 màu, p hân hỗn hợp d ạ ng mộ t hạt, phân hỗ n hợp d ạng lỏng.  P hân hóa hợp: là lo ạ i phân mà trong đó các chấ t dinh dư ỡng được kế t hợp lạ i với nhau thông qua các phả n ứng hóa họ c. KC l + HNO3 + ½ O2 = 2 KNO3 + C l + H2 O Ho ặ c KC l + N aNO3 = KNO3 + N aCl + Các lo ại phân hóa hợp phổ b iến trên thị trư ờng: MAP (monoa mophotphat, d iamophotphat, KNO3 ).  P hân phức tạ p: là lo ạ i phân mà trong đó các chấ t dinh dư ỡng đư ợc k ế t hợp lạ i với nhau thông qua các phả n ứng cơ lý hóa phứ c tạ p. 2.3. Phân loạ i theo số lượng và thàn h phầ n các ch ất dinh dưỡng có trong phân  P hân phức hợp 2 yế u tố  P hân phức hợp 3 yế u tố 3. Đ ặc điể m c ủa phân phứ c hợ p 3.1. Ưu điểm - Tỷ lệ c hấ t dinh dư ỡng cao - C hứ a nhiề u chấ t dinh dưỡng trong một lo ại phân nên có thể tiế t kiệ m công c huyên chở và bón phân so với khi bón phân đơn. - Các chất dinh dưỡng đư ợc phố i hợp tố t hơn, tránh được sai sót có thể dẫ n đế n việc làm mất chấ t dinh dưỡng khi tr ộ n phân đơn. 76
  2.  Tính chấ t vậ t lý tốt, ít chả y nư ớc (nế u phân ở dạ ng r ắ n) nên d ễ bả o quả n. 3.2. Hạn chế  Tỷ lệ c hất dinh dưỡng trong phân đ ã đ ư ợc cố đ ịnh nên khó thể hiệ n hiệ u quả khi có s ự thay đổ i loạ i/giố ng cây trồ ng, tính chất đ ấ t đai.  K hông đáp ứ ng đầy đ ủ yêu c ầ u của kỹ thuậ t bón  Trong thành phầ n không có các nguyên tố p hụ, do đó nế u bón liên tục trên mộ t c hân đất có thể dẫ n đế n sự thiế u hụt nguyê n tố đó đ ối vớ i cây tr ồ ng.  P hầ n lớ n phân phức hợp là các lo ạ i phân chua, bón liên tục trên mộ t chân đ ấ t có thể là m đấ t hóa chua. 4. Sử dụ ng phân phứ c hợ p - P hân phứ c hợp có thể sử dụng đ ể bón lót ho ặc bón thúc. - Đối với p hân phứ c hợp có chứ a đạ m có chứ a đạ m trong thành phầ n thì cầ n p hả i tính đ ến tính linh đ ộng của nguyên tố này đ ể xác định lư ợng bón, thời điể m bón và phương pháp bón. Cầ n thiết phải d ựa vào nhu c ầ u đạ m c ủa cây và cân bằng c ần thiế t giữa N và P; N và K; N, P và K đ ể tính toán lư ợng bón phù hợp. - Cần có quy ho ạ ch c ụ thể lo ạ i / giống cây tr ồng và loạ i đất đ ể c ó kế ho ạch lự a c họ n loạ i phân phứ c s ẽ sử d ụng. - Cầ n bón vôi đ ể cả i thiệ n pH đ ất trong trư ờng hợp phân phức hợp được sử d ụng liên tục trên mộ t chân đ ấ t. - Cần chú ý đế n thành phần phụ trong phân đ ể bón phù hợp cho các loạ i cây trồng trên các loạ i đất khác nhau. 77
  3. CH Ủ Đ Ề 7 CÁC LOẠI P HÂN HỮU CƠ Bài 1. Chu trình hữu cơ trong tự nhiên và s ự c huyể n hóa các chấ t hữ u cơ trong quá trình phân giả i. 1. Khái niệ m P hân hữ u cơ đư ợc hiể u r ộ ng ra bao gồ m phế phụ phẩ m c ủa cây tr ồ ng và gia súc ở các giai đo ạ n khác nhau c ủa quá trình phân giả i và đư ợc bón vào đấ t nhằ m cung cấp d inh dưỡng cho cây tr ồ ng và cả i thiệ n tính chấ t đấ t. Phân hữ u cơ bao gồ m phân chuồ ng, p hế p hụ p hẩ m của trồ ng tr ọ t, lâ m nghiệ p, rác thả i công nghiệ p từ c ác ngành s ản xuấ t như ngành s ả n xuấ t giấ y, đư ờng, bùn c ố ng rãnh và phế p hụ p hẩ m từ ngà nh chế b iế n nông sản. 2. Vai trò của phân hữ u cơ đố i vớ i s ản xuấ t nông nghiệ p. 2. 1. Vai trò c ủa ph ân h ữ u cơ trong v iệ c tăng năng suất cây trồng Ở Việ t Na m, phân hóa họ c đư ợc sử dụng từ nhữ ng nă m 1960. Điề u đó có nghĩa là trư ớc đó, dinh dư ỡng đư ợc cung c ấ p cho cây trồ ng chủ yế u là từ p hân hữ u cơ mà chủ yếu là phân chuồ ng và cây phân xanh. Tuy nhiên, d o hệ s ố s ử d ụng phân đạ m của phân chuồng và cây phân xa nh rấ t thấp (< 13 %) so với đ ạ m hóa họ c (50 %) nên chỉ bón phân chuồng và cây phân xanh thì không cho năng suấ t cao đư ợc. Bả ng 1 7. Ảnh hư ởng c ủa phâ n chuồ ng đ ến năng suấ t lúa Công thứ c thí nghiệ m Năng suấ t (tạ ha) Đấ t phù sa Đấ t phèn Đất b ạc mà u sông Hồ ng nặ ng N100 P90 K90 34,4 - - N70 P60K45 + 1 0 tấ n phân chuồ ng 41,8 - - N40 P30K0 + 2 0 tấ n phân chuồng 45,7 - - N120 P90 K60 - 46,9 - N100 P60 K30 + 8 tấ n phân chuồ ng - 47,9 - N100 P60 K30 + 16 tấ n p hân chuồ ng - 51,4 - N100 P120 K60 + 10 tấn phân chuồ ng - - 17,7 N90 P90K30 + 8 tấ n p hân chuồ ng - - 19,7 N90 P90K30 + 8 tấ n p hân chuồ ng - - 32,7 N guồn: Việ n Nông hóa Th ổ nhưỡ ng Qu ốc gia, 1999 78
  4. N hư vậ y, phải khẳng định r ằ ng vai trò tăng năng suấ t cây tr ồ ng c ủa phân hóa học là r ấ t lớn. Mặc dầ u vậ y, cũng phải thấ y r ằ ng, đ ể có đư ợc năng suấ t cây tr ồng cao cần phả i có nề n đấ t có đ ộ p hì nhiêu cao. Mà độ p hì nhiêu lạ i ph ụ thuộc vào nhiề u yế u tố mà yế u tố q uyế t định là hàm lượng và chấ t lư ợng chất hữu cơ trong đ ất. Bón phân hữu cơ có tác d ụng là m tăng hà m lư ợ ng chấ t hữu cơ trong đất vì vậ y có khả năng làm tăng năng suấ t nhiề u lo ạ i cây tr ồ ng. 2. 2. V ai trò c ủa phân h ữ u cơ đố i với đ ộ p hì nhiêu c ủ a đ ất C ho đế n nay, tấ t cả các nghiên c ứ u trong và ngoài nước đề u khẳ ng đ ịnh r ằng c hấ t hữu cơ trong đ ất là yế u tố hàng đầu quyế t định độ p hì nhiêu c ủa đất. Trong điề u kiệ n nhiệ t đ ới ẩ m c ủa nước ta với đặ c trưng nền nhiệ t độ và đ ộ ẩm k hông khí cũng như c ủa đấ t cao thì tốc đ ộ của quá trình khoáng hóa chấ t hữ u cơ trong đất thường r ấ t cao. Kế t quả là phần lớn chất hữu cơ trong đất nhanh chóng b ị khoáng hóa r ấ t nhanh thành các hợp chấ t vô cơ, trong điề u kiệ n mưa nhiề u như ở nư ớc ta thì nha nh chó ng b ị r ử a trôi xuố ng tầng sâu của đ ất và là m cho hà m lư ợng chấ t hữ u cơ trong đất s uy giả m rấ t đáng kể. Vì vậ y, nếu không có biệ n pháp b ổ s ung chấ t hữ u cơ c ho đất thì đ ộ phì nhiêu của đất giả m sút r ất nhanh. Theo Nguyễ n Vy (1998), các chấ t hữu cơ b ón vào đấ t Việ t Nam phân giả i nha nh, bình quân 9 tháng đ ế n 1 năm gầ n như đã phân giải hế t. Theo Lương Đức Loan (1997), thì đ ấ t mới khai hoang có hàm lư ợng hữu cơ khá cao (5 – 6 %), nhưng ch ỉ 4 – 5 nă m canh tác cây lương thực ngắ n ngày thì c hấ t hữu cơ giả m sút trung bình 50 – 60 %. Các nghiê n cứ u của Phạ m Tiế n Hoàng và các c ộng sự ( 1997) cho thấ y: phân hữu cơ không chỉ trực tiếp cung c ấp chấ t dinh dưỡng cho cây tr ồ ng mà còn có tác d ụng q uyế t định trong việ c c ả i thiệ n các tính chất lý, hóa, sinh họ c c ủa đất, có tác d ụng điề u hòa dinh d ưỡng trong cơ chế tăng khả năng hấp phụ c ủa đ ất b ằng việ c tăng chấ t và lượng các phứ c hợp chấ t hữ u cơ – k hoáng trong đ ấ t, tạo cho đấ t có khả năng giữ c hấ t d inh dưỡng, hạ n c hế sự rử a trôi. Chức năng điề u hòa dinh d ư ỡng còn đư ợc biể u hiệ n ở k hả năng c huyể n hóa các hợp chấ t khó tan thà nh d ễ tan cung cấp thê m dinh dư ỡng cho cây tr ồng mà rõ nhấ t là chuyể n hóa các hợp chấ t lân trong đ ấ t. N goài chứ c năng điề u hòa chấ t dinh dư ỡng, phân hữ u cơ còn có tác d ụ ng khắ c p hục các yếu tố hạ n chế trong đ ấ t như Fe, Al và Mn. Có chế của chức năng nà y là việ c tạo phức với c ác ion tự do gây độ c c ủa kim lo ạ i, là m giả m đ ộ độ c c ủa chúng. Vai trò của phân hữ u cơ là m tăng khả năng hấp phụ c ủa đ ất, hạ n chế s ự rửa trôi d inh dư ỡng trong đất được thể hiệ n rõ qua các thí nghiệ m về ảnh hư ởng c ủa phân 79
  5. c huồ ng đế n hiệ u suất sử d ụng đ ạ m c ủa lúa. K ế t quả thí nghiệ m cho thấy: hiệ u suấ t của p hân đạ m tăng nế u đư ợc bón kế t hợp với phân chuồ ng. Bả ng 18. Ảnh hưởng của phâ n chuồng đế n hiệ u suấ t của N bón cho lúa trên đấ t p hù sa sông Hồ ng thứ c Công thí nghiệ m Vụ X uân Vụ mùa Hiệ u suất Hiệ u suấ t (kg (kg lúa/kg NS (tạ /ha) NS (tạ/ha) N) lúa/kg N ) 0 41,4 37,4 Phân chuồng (PC) 47,3 42,2 80 N 51,8 13,0 43,0 7,6 PC + 80 N 59,7 15,5 49,5 9,1 160 57,8 10,3 47,4 6,3 PC + 160N 65,3 11,2 53,7 7,1 240 52,0 4,1 42,1 2,0 PC + 240 N 53,0 2,3 45,8 1,5 N guồn: Trầ n Thúc Sơn, 1998 2. 3. C ải thiện tính chất lý họ c đ ất P hân hữ u cơ khi đư ợc vùi vào trong đấ t sẽ là m tăng đ ộ ổ n định c ủa k ế t cấ u đấ t. Tác d ụng ổn đ ịnh k ết c ấ u đ ấ t c ủa phân hữ u cơ phụ thuộ c vào b ả n chấ t chất hữ u cơ và mức đ ộ mùn hóa. Các loạ i phân hữ u cơ có tỷ lệ C / N thấ p như các loạ i phân xanh có k hả năng làm tăng độ ổ n đ ịnh k ế t cấ u lên rấ t nhanh như ng khả năng tạo mùn thấ p nên tác d ụ ng không b ề n. Bả ng 19. Mộ t số tính chất vậ t lý đ ất bazan thoái hóa Vùi 83 tấ n Tăng/ Chỉ tiêu hữ u cơ giả m Không vùi Độ xốp (%) 59,0 63,4 +4,4 Độ ẩ m (%) 26,2 29,3 + 3,1 Sứ c chứ a ẩm tối đa 39,6 42,2 + 4,4 Cấ p hạ t b ền ( 3 - 1 0mm ( %) 5,67 44,93 + 38,26 Cấ p hạt < 0,25 mm (%) 76,5 35,3 - 41,2 80
  6. N guồ n. Lương Đứ c Loan, 1987 Vai trò cả i thiệ n tính chấ t lý họ c đ ấ t c ủa phân hữ u cơ đư ợc thể hiệ n rõ do phân hữu cơ khi đư ợc vùi vào trong đất là m tăng hàm lượng mùn, vì vậ y là m tăng sự kết d inh giữ a các hạt đ ất đ ể tạo thành đoàn lạ p và là m giả m khả năng thấ m ư ớt khiế n cho kết c ấ u đư ợc b ền trong nước. P hân hữ u cơ khi đư ợc bón vào đ ất có ả nh hưởng lớ n đế n tuầ n hoàn nư ớc trong đất, là m cho nư ớc ngấ m vào đấ t thuậ n lợi hơn, khả năng giữ nư ớc c ủa đấ t cao hơn nhờ kết c ấ u đ ấ t đ ã đư ợc c ả i thiệ n. Va i trò này của phân hữ u cơ thể hiệ n rõ ở đ ất cát so với đất sét và đấ t nhiề u limo n. 2. 4. C ải thiện sinh tính đ ất Bón phâ n hữ u cơ các lo ạ i có tác d ụng tốt trong việ c tăng số lượng vi sinh vậ t trong đấ t song ở mức độ k hác nhau (Nguyễ n Văn Sứ c, 1999). K ế t quả thu đư ợc ở nhữ ng thí nghiệ m cơ b ả n cho thấ y khi bón các nguồn hữu cơ k hác nhau về hà m lư ợng cacbon và protein với liề u lư ợng khác nhau thì số lượng vi sinh vật tổ ng s ố ở trong đấ t hoạ t đ ộng theo chiề u hư ớng: không bón < Rơm r ạ < p hân chuồ ng < tàn dư cây họ đậu, tương đương với 8,0 < 14,0 < 15,0 < 16,0 CFU x 10 6/ 1g đ ấ t. P hân hữ u cơ khi bón và o đấ t có ả nh hưởng đế n ho ạ t độ ng c ủa nhiề u nhó m vi s inh vật đ ấ t. Nhóm vi khuẩ n amôn hóa ho ạ t đ ộ ng khác nhau khi trong đấ t được bổ s ung các nguồ n hữ u cơ có hàm lượ ng protein khác nhau. Số lượng vi khuẩ n amôn hóa k hông hình thành bào tử phát triể n mạ nh khi trong đ ất được b ổ s ung nguồ n hữ u cơ giàu protein. Ngư ợc lạ i, vi khuẩ n amôn hóa hình thà nh bào tử p hát triể n mạnh khi trong đất được bổ s ung nguồ n hữ u cơ có hà m lư ợng protein thấp. Theo Nguyễ n Văn S ứ c (1999) thì trả lạ i hữ u cơ cho đấ t là mộ t biệ n pháp canh tác bề n vữ ng xét về mặ t tăng cường ho ạ t độ ng sinh học ở trong đ ấ t. Quá trình này ngoà i yế u tố về c hấ t lư ợ ng hữ u cơ c òn phụ thuộc vào tr ạ ng thái s ử d ụ ng ph ụ p hẩ m hữu c ơ. Sau thu ho ạ ch, ph ụ p hẩ m cây tr ồ ng đư ợc trả lạ i theo 2 cách: vùi nga y vào đấ t hoặc ủ phụ phẩ m r ồ i sau đó mới bón cho cây. Tùy theo đ ặc tính cây tr ồ ng mà có thể phương p háp nào s ẽ đư ợc chọ n lựa sử d ụng. Trên thự c tế , đố i với cây lạ c thì phương bón phụ p hẩ m đã ủ vào giai đo ạ n đâ m tia mang lạ i hiệ u quả cao hơn vì nó góp phầ n tăng cư ờng hoạ t đ ộng c ủa vi sinh vậ t khoáng hóa ph ụ phẩ m hữ u cơ, ho ạt tính sinh họ c tăng, lư ợng CO2 trong đấ t tăng giúp cây lạ c thực hiệ n tố t quá trình quang hợp, góp phần làm tăng năng suấ t. Trong khi đó đố i với lúa và ngô thì phương thức s ử d ụng phụ p hẩ m vùi là có hiệ u quả nhấ t. 3. P hân loại phân hữ u cơ 81
  7. 3.1. P hân hữ u cơ nguồ n gốc độ ng v ật * Phân hữ u cơ nguồ n gố c đ ộ ng vậ t * Phân chuồng * Phân gia cầ m 3.2. P hân hữ u cơ nguồ n gốc thực vật * Phân hữ u cơ nguồ n gố c thự c vậ t * Tha n bùn * Phân xanh và cây phân xanh 3.3. P hân ủ ( compost) 4. Sự chuyển hóa các hợ p chất hữ u cơ trong quá trình phân giải các loạ i phân hữ u cơ 4.1. C ác chất h ữu cơ trong phân hữ u cơ và t ốc độ p hân giải Các chấ t hữ u cơ trong phân hữ u cơ có thể xế p theo các nhóm dưới đây theo tốc độ p hân giả i chậ m dần:  Đư ờng, tinh bộ t, protein đơn giản  Protein phứ c tạp  He mi xenlulo  Xenlulo  Lignin, chấ t béo, chấ t sáp 4.2. C ác quá trình phân giả i chất hữu cơ 4.2.1. Quá trình phân giả i các hợp chấ t hữ u cơ có đ ạ m * Cơ chế tiến hành Các hợp chấ t protein phức tạ p b ị thủ y phân thành c ác amino axit đơn giả n và a xit hữu cơ: R – CO – N H – C H2 COOH + H2 O RCOOH + CH2 NH2 COOH Các amino axit tiếp tục b ị thủ y phân và giả i phóng NH3 C H2 NH2 COOH + H2O NH3 + C H2 OH – COOH * Các yế u tố ả nh hư ởng  p H đấ t  Ẩ m độ và nhiệ t đ ộ đ ấ t  Tỷ lệ C /N c ủa cơ chấ t phân giả i  Thà nh phầ n và s ố lư ợng c ủa vi sinh vậ t phân giả i * Ý ngh ĩa của quá trình này đố i với s ự thu hút dinh dư ỡng c ủa cây tr ồ ng và hiệ u quả sử d ụng các loạ i phân hữ u cơ. - C ung cấp đ ạm d ễ tiêu cho cây. - Cầ n chú ý đ ến tỷ lệ C/ N của phâ n hữ u cơ khi bón vào đ ấ t 82
  8. - C họ n thời điể m bón, đ ộ sâu bón và mức đ ộ p hân giả i c ủa phân thích hợp cho từng loạ i cây tr ồng và lo ại đ ấ t. 4.2.2. Quá trình phân giả i các hợp chấ t hydratcacbon * Cơ chế tiến hành Trong điề u kiệ n yế m khí (C6 H10 O5 )n + n H2 O = n (3CH4 + 3 CO2 ) Trong điề u kiệ n háo khí (C6 H10 O5 )n + n H2 O + 6O2 = n(6CO2 + 6 H2 O) + Q Kcalo * Yế u tố ả nh hưởng  p H đấ t  Ẩ m độ và nhiệ t đ ộ đ ấ t  Tỷ lệ C /N c ủa cơ chấ t phân giả i  Thà nh phầ n và s ố lư ợng c ủa vi sinh vậ t phân giả i * Ý ngh ĩa của quá trình này đố i với s ự thu hút dinh dư ỡng c ủa cây tr ồ ng và hiệ u quả sử d ụng các loạ i phân hữ u cơ. - C ung cấp đ ạm d ễ tiêu cho cây. - Cầ n chú ý đ ến tỷ lệ C/ N của phâ n hữ u cơ khi bón vào đ ấ t - C họ n thời điể m bón, đ ộ sâu bón và mức đ ộ p hân giả i c ủa phân thích hợp cho từng loạ i cây tr ồng và lo ại đ ấ t. 4.2.3. Quá trình phân giả i các hợp chấ t có chứ a lưu huỳ nh * Cơ chế tiến hành Trong đ iều kiệ n háo khí s ẽ tạ o thành các muố i sulphat. Trong điề u kiệ n yế m khí sẽ tạ o thành SH2 ho ặc CS2 . * Yế u tố ả nh hưởng  C hế đ ộ khí trong đấ t  Thà nh phầ n và s ố lư ợng c ủa vi sinh vậ t phân giả i * Ý ngh ĩa của quá trình này đố i với s ự thu hút dinh dư ỡng c ủa cây tr ồ ng và hiệ u quả sử d ụng các loạ i phân hữ u cơ. - Trong điề u kiệ n háo khí s ẽ góp phần cung c ấp lưu hu ỳnh cho cây - Trong điề u kiệ n yế m khí sẽ gây độ c cho cây - Cầ n chú ý đ ể lự a chọ n phân hữ u cơ cho các lo ạ i đất khác nha u 4.2.4. Quá trình phân giả i các hợp chấ t có chứ a lân * Cơ chế tiến hành 83
  9. Trong đ iều kiệ n háo khí s ẽ tạ o thành các muố i p hotphat. Trong đ iều kiệ n yế m k hí s ẽ tạo thành P H3 . * Yế u tố ả nh hưởng  C hế đ ộ khí trong đấ t  Thà nh phầ n và s ố lư ợng c ủa vi sinh vậ t phân giả i * Ý ngh ĩa của quá trình này đố i với s ự thu hút dinh dư ỡng c ủa cây tr ồ ng và hiệ u quả sử d ụng các loạ i phân hữ u cơ. - Trong điề u kiệ n háo khí s ẽ góp phần cung c ấp lân d ễ tiêu cho cây - Trong điề u kiệ n yế m khí là m tiêu hao lượng lân có trong đất - Cầ n chú ý đ ể lự a chọ n phân hữ u cơ cho các lo ạ i đất khác nha u 4.3. Quá trình mùn hóa phân hữ u cơ Trong quá trình phân giả i chấ t hữ u cơ, có 2 loạ i hợp chấ t đư ợc hình thành. Mộ t lo ại vốn là các hợp chấ t có trong cơ thể thực vậ t và dư ới tác đ ộ ng c ủa các phả n ứng s inh hóa biến đ ổi một phầ n và tr ở nên k hó b ị v i sinh vậ t phân giả i hơn. Một lo ại là sả n p hẩ m của quá trình ho ạ t độ ng c ủa vi sinh vậ t như các polysaccarit và polyuronit rooif được vi sinh vật giữ lạ i mộ t phầ n. Hai lo ại hợp chất này liên k ết vớ i nhau tạ o thành nhâ n mùn, trên có đính các protein và các hợp chất hữu cơ khác có đạ m thành mộ t p hức mùn bề n vữ ng (Vũ Hữ u Yê m, 1995). Tác đ ộ ng c ủa phân hữ u cơ thể hiệ n mạ nh nhấ t là trong quá trình hình thành mùn và đư ợc biểu hiện qua hệ s ố mùn hóa. * Hệ s ố mùn hóa: là lư ợng mùn hình thành khi vùi mộ t tấ n nguyên liệ u thô. Hệ số này p hụ thuộ c vào thà nh phần và b ả n chấ t c ủa chấ t hữ u cơ chứ không ph ụ thuộc vào điề u k iện sinh thái. Các hợp chấ t chứa nhiều xenlulo ho ặc các hợp chất đạ m dễ thố i rữ a có hệ s ố mùn hóa thấ p. Trái lạ i, các hợp chấ t giàu lignin có hệ s ố mùn hóa cao hơn. Theo tác giả Vũ Hữ u Yê m (1995) thì hệ s ố mùn hóa (theo chấ t khô) c ủa mộ t số nguyên liệ u hữ u cơ đư ợc thể hiệ n như sau: P hân chuồ ng hoai: 0,3 – 0 ,5 P hân chuồ ng nhiề u rơm rác: 0,1 – 0,4 P hân ủ từ r ác đô thị: 0,25 Rễ c ây ng ũ c ốc: 0,15 Rễ c ây phân xanh: 0,04 Thâ n lá phân xanh: 0,2 – 0 ,3 P hế p hụ p hẩ m của công nghiệp thực phẩ m: 0,15 – 0,2 84
  10. N guồ n Hà m lư ợng dinh dư ỡng N P2 O5 K2 O Bộ t xương thô 2 -4 22 - 24 Bộ t xương đ ã nấ u chín 22 - 30 Bộ t s ừng và móng 14 1 Máu khô 10 - 1 2 1 - 1,5 0,6 - 0,8 Bài 2. Phân hữu Phân cá 8 - 10 3- 0,3 - 1,5 cơ nguồ n gố c độ ng Phân chim 7- 8 vật 1. Phân hữu cơ nguồ n gố c động vậ t P hân hữ u cơ nguồn gốc đ ộng vậ t bao gồ m các sản phẩ m phụ thu đư ợc từ quá trình chế b iến động vật. Loạ i phân này có hàm lượng dinh dư ỡng khá cao, đặc biệt là lân và đạm. * Thà nh phầ n và tính chất Bả ng 20. Tính chấ t của mộ t số lo ại phân hữu cơ nguồ n gốc đ ộng vậ t N guồ n. Sổ tay thố ng kê về p hân bón (FAO) – Hà N ộ i, 1992 * Sử d ụng - Có thể d ùng đ ể bón lót, bón thúc ho ặ c ngâm vào nước để tư ới cho cây 85
  11. - Nên bón theo hàng, theo hố c - Lư ợng bón thích hợp dao đ ộng trong kho ảng từ 2 00 – 5 00 kg/ha - Không nên bón các lo ạ i bộ t bón xương cá (xác mắ m) với liề u lư ợng cao và bón liê n tục vì trong thành phần c ủa nó có NaCl sẽ là m cho đấ t trở nên chai c ứng sau một vài v ụ bón. 2. P hân chuồ ng 2. 1. K hái niệm P hân chuồ ng là hỗn hợp phân gia súc, nư ớc tiể u, chất đ ộ n chuồ ng và thứ c ăn thừa c ủa gia súc 2. 2. T hành ph ầ n, tính ch ất 2. 2.1. Phân và nư ớc tiể u gia súc Bả ng 21. Thà nh phầ n c ủa phân gia súc tươi Tỷ lệ c ác chấ t ( %) Tỷ lệ Chấ t Lo ạ i gia nước hữu cơ s úc ( %) N P2 O5 K2 O CaO C/N Trâ u 81 12,7 0,25 0,18 0,17 0,4 25 - 2 8 0,14 - Bò 79 - 8 2 15- 18 0,3 - 0,5 0,18 - 0 ,2 0,18 0,1 - 0,3 20 - 2 5 0,17 - Ngựa 60 - 7 6 21 - 24 0,5 - 0,6 0,2 - 0,3 0,3 0,25 24 29 - 0,6 - Dê/cừu 62 - 6 8 33 1,2 0,3 - 0,5 0,25 0,4 20 - 2 5 16 - 0,4 - Heo 75 - 8 2 18 0,6 0,3 - 0,5 0,4 0,07 19 - 2 0 Gà 61 29 1,2 - 3 1,1 - 2,6 0,6 - 2 2 -6 9 - 11 N guồn. M. M. Karl v à J. Kotschi, 2002 * Phân lợ n: do thứ c ăn c ủa lợn r ấ t đa dạ ng và phụ thuộ c vào tậ p quán chă n nuôi nên tỷ lệ c hấ t dinh dư ỡng trong phân c ũng dao đ ộ ng r ấ t lớ n. 86
  12. * P hân trâu, bò, ngựa và dê: đây là các lo ại gia súc nha i lạ i. Phân c ủa các lo ạ i gia súc này thường có tỷ lệ nư ớc thấ p, trong đó phân dê có tỷ lệ nư ớc thấ p nhất. Phân đ ộng vậ t nha i lạ i có nhiề u chất xơ, khi ủ tỏ a nhiề u nhiệ t hơn nên được gọ i là phân nóng. N goài các nguyê n tố đa lượng, trong phân chuồng còn có các nguyên tố vi lượng. T ỷ lệ c ủa các nguyê n tố này biế n đ ộ ng theo đặc điể m đấ t đai, chấ t lượng thứ c ăn và phương thứ c chăn thả c ủa từ ng vùng. Trong 1 tấ n phâ n chuồ ng có kho ả ng 30 – 5 0 g MnO; 4g B; 2 g Cu và 82 - 9 6 g Zn. Trong thành phầ n phâ n chuồ ng còn có mộ t số c hấ t kích thíc h sinh trư ởng như Au xin, IAA (Idol acetic axit)…. Bả ng 22. Sả n lư ợng phân và hà m lư ợng dinh dư ỡng c ủa mộ t s ố loạ i phân gia súc, gia cầ m (dạng rắ n) Sả n lượng Hà m lư ợng dinh dưỡng (kg/ngà y/con) không Vật nuôi N P2 O5 K2 O độn Bò 4,5 5,5 3,5 8,0 Lợn vỗ b éo 5,8 4,5 4,0 5,5 Cừ u, dê 3,5 6,0 4,0 11,0 Gà 0,18 11,5 14,0 8,0 N guồn. Sổ tay thố ng kê v ề phân bón (FAO) – Hà Nộ i, 1992 2.2. 2. Chấ t đ ộ n chuồng C hấ t độ n đư ợc đưa vào chuồ ng gia súc với mục đích + Tăng s ố lư ợng phân chuồng + Tăng chấ t lượng phân chuồ ng + Đả m b ảo chỗ nằ m vệ s inh cho gia súc C hấ t lư ợng c ủa chấ t đ ộn có ả nh hư ởng trự c tiế p đ ến chấ t lượng phân chuồ ng và p hụ thuộ c vào:  Thà nh phầ n dinh dư ỡng c ủa chất đ ộ n  K hả năn g hút nư ớc 2. 3. Đ ặc điểm c ủa phân chu ồng - Phân chuồ ng là loại phân có chứa đầ y đ ủ các chất dinh dưỡng cầ n thiết cho cây trồ ng P hầ n lớ n các chấ t dinh dư ỡng trong phân chuồng có ở dạ ng hữ u cơ, khi bón vào đất s ẽ đư ợc phân giả i đ ể c ung c ấp từ từ cho cây mà k hông s ợ bị rử a trôi nên có tác d ụng lâu dài và khá bề n vữ ng. 87
  13. - P hân chuồ ng là lo ạ i phân có thể sả n xuấ t tạ i hộ gia đ ình nên luô n s ẵ n có để c ung cấp cho cây. - Là lo ạ i phân dễ sả n xuấ t Tuy nhiên, phân chuồ ng c ũng có mộ t số hạ n chế s au đây: - Hàm lượng các chấ t dinh dư ỡng trong phân chuồ ng thư ờng thấ p và không ổ n đ ịnh mà phụ thuộ c vào lo ạ i gia súc, chất lư ợng thứ c ăn, phương thứ c chăn nuôi, p hương pháp chế b iến và bả o quả n. - C hấ t dinh dưỡng trong phân chuồ ng phầ n lớn ở d ạ ng hữ u cơ, phân giải chậ m nên khó đá p ứ ng k ịp thờ i nhu c ầ u dinh dư ỡng cho cây - Do tỷ lệ c hất dinh dưỡng trong phân chuồ ng thấp nên để đ áp ứ ng đ ủ nhu cầ u c ủa cây, phân chuồ ng phải được bón với lư ợng lớ n nên chi phí chuyên chở thư ờng cao. - Trong phân chuồng có chứ a mộ t s ố mầ m b ệnh, tr ứ ng sâu, hạ t c ỏ do vậ y, phân c huồ ng nế u không đư ợc chế biế n hợp lý, khi bón có thể là nguồ n lây la n sâu bệ nh và cỏ dại ra đ ồ ng ruộng. Do vậy, chi phí lao độ ng cho việc chế b iế n và bả o quả n thư ờng khá lớn. 2.4. C ác phương pháp chế b iến phân chu ồng 2. 4.1. Ủ nóng hay ủ xố p  N guyên lý P hân chuồ ng đư ợc ủ trong điề u kiệ n hoàn toàn háo khí và vì vậy nhiệ t độ trong đống phân thư ờng ở mứ c 60 – 70o C  P hương thứ c tiế n hà nh P hân lấy từ trong chuồ ng gia súc ra được xế p thành đ ống và để p hân phân giả i trong điề u kiệ n háo khí. Nế u phân khô quá thì có thể tư ới một ít nư ớc để đả m bảo cho ẩ m đ ộ đ ố ng phân ở mứ c thíc h hợp n hằ m đả m bả o c ho q uá trình phân giả i đư ợc xả y ra thuậ n lợ i. P hương pháp này thư ờng đư ợc sử dụng trong các trư ờng hợp: + P hân chuồ ng có nhiề u chất đ ộn giàu chấ t xơ + P hân chuồ ng có chứ a nhiề u mầ m bệ nh, trứ ng sâu và hạ t cỏ + Có s ự đòi hởi c ấp bách c ủa thời v ụ  Ưu điể m và hạ n chế c ủa phương pháp + Ưu điể m: phân phâ n giả i nhanh, mầ m bệ nh, trứ ng sâu c ũng như khả năng nả y mầ m của hạt cỏ giả m vì vậ y hạ n chế đ ược sự lâ y la n các nguồn nà y ra đồ ng ruộ ng. + Hạn chế : lượ ng đạ m mấ t trong quá trình ủ là khá lớn Thờ i gian ủ : 1 – 2 tháng 88
  14. 2. 4.2. Ủ nguộ i hay ủ c hặt  N guyên lý P hân chuồ ng đư ợc ủ trong điề u kiệ n hoàn toàn yế m k hí và vì vậy nhiệ t độ trong đống phân thư ờng ở mứ c 15 – 30o C  P hương thứ c tiế n hà nh P hân lấ y từ trong chuồng gia súc ra đư ợc xế p thành từng lớp r ộng 1,5 – 3m, dày 0,3 – 0,4 m rồ i né n chặ t và tư ới nư ớc. Tùy theo s ố lư ợng phân mà có thể tăng chiều r ộng đống phân r ồ i tiế p tục xếp lớp khác vớ i đ ộ dày 0,3 – 0,4 m, tư ới nư ớc, nén chặ t. Cứ tiếp tục như thế c ho đế n khi đ ố ng phân có chiều cao 1,5 m. K hông hạn chế c hiề u dài đống phân. Sau đó dùng than bùn, đ ấ t hay rơm rạ p h ủ k ín đ ố ng phân. P hương pháp này thư ờng đư ợc sử dụng trong các trư ờng hợp: + P hân chuồ ng có nhiều c hấ t đ ộn giàu c hấ t đ ạ m hoặ c ít khi lấ y ra từ c huồ ng gia s úc, chấ t độn chuồ ng đư ợc độn thêm hàng ngày + P hân chuồ ng ít chứ a mầ m b ệ nh, trứ ng sâu và hạt c ỏ + Lượng phân dồ i dào và c ần dự trữ c ho vụ s au  Ưu điể m và hạ n chế c ủa phương pháp + Ưu điể m: phân phân g iả i c hậ m nê n hạ n chế đư ợc sự mấ t đạ m + Hạn chế : K hông hạ n chế triệ t đ ể mầ m bệ nh, trứ ng sâu và hạ t cỏ d ạ i Thờ i gian ủ : 3 – 4 tháng 2. 4.3. Ủ hỗ n hợp  N guyên lý Thờ i gian đ ầ u, p hân chuồ ng được ủ trong điều kiện háo k hí và sau và i ba ngày sẽ đư ợc nén chặt, tưới nước và vì vậ y phân chuồ ng s ẽ phân giả i trong điều kiệ n yế m k hí vớ i nhiệ t độ trong đ ống phân thư ờng c hỉ ở mứ c 15 – 30o C  P hương thứ c tiế n hà nh P hân lấ y từ trong chuồng gia súc ra đư ợc xế p thành đống không nén, cao 0,8 – 1 m. Sau 3 – 4 ngày, khi nhiệt đ ộ lê n đế n kho ả ng 60 – 70o C thì bắ t đầu nén cẩ n thận đ ống p hân, tư ới đẫ m nư ớc. Nhiệ t độ trong đố ng phân lúc này hạ xuố ng mứ c 30 – 3 5o C. Cứ tiếp tục như thế c ho đ ế n khi đố ng phân có chiề u cao khoả ng 2 m. Nén chặ t, tư ới nước và ph ủ đấ t ho ặc bùn kín lên trên.  Ưu điể m c ủa phương pháp Thờ i gian đ ầ u phân p hân giả i trong điề u kiệ n háo khí nên có thể tiêu diệt được mầ m bệ nh, trứ ng sâu ho ặc làm mấ t sức nảy mầ m c ủa hạt cỏ dạ i. Thời gian sau, phân p hân giả i trong điề u kiệ n yế m khí, phân giả i c hậ m nên hạn chế đư ợc s ự mấ t đ ạ m 89
  15. Thờ i gian ủ : 2 – 3 tháng 2.5. P hân loạ i phân chuồng theo mứ c độ phân giả i Nói chung, chấ t lượng phân chuồ ng thay đ ổ i r ấ t nhiề u phụ thuộc vào thờ i gian cất tr ữ. Càng đ ể lâu, chấ t hữ u cơ càng giả m. Tùy theo mứ c đ ộ phân giả i mà phân chuồng đư ợc chia ra làm các d ạ ng sau: - P hân chuồ ng tươi. Chấ t độ n còn giữ nguyên hình d ạng và màu s ắc. Dịch lọ c thường có màu xa nh ho ặc vàng. 1 m3 k hố i phân chuồ ng d ạ ng nà y thường cân nặ ng từ 600 – 700 kg - P hân chuồ ng nửa hoai (nử a phân giả i). Chấ t độ n đ ã bắ t đ ầu phân giả i và thường có mà u nâu đ ậ m. Dịch lọc phân thư ờng có màu đen. 1 m3 k hố i phân chuồ ng dạng này thư ờng cân nặ ng từ 800 – 9 00 kg - P hân chuồ ng hoai. Chấ t độ n đã b ị p hâ n giải hoàn toàn. Cả đ ống phân là mộ t k hố i màu đen. Dịch lọ c phân không màu. 1 m3 khố i phân chuồ ng dạ ng này thư ờng cân nặng từ 9 5 0 – 1000 kg 2.6. C ác biện pháp hạ n chế sự s uy giả m chất lượng phân chu ồng trong quá trình ủ Trong quá trình phâ n giả i, khố i lư ợng phân giả m đáng k ể . Chấ t lư ợng phân tăng hay giả m tùy thuộ c vào phương thức b ảo quả n Số liệ u ở b ả ng 23 có thể thấy trong quá trình b ả o quả n p hân chuồ ng, lư ợng chấ t d inh dưỡng b ị mấ t đi là khá lớ n, chấ t lư ợng của phân chuồ ng do vậy c ũng sẽ giả m mạ nh. Bả ng 2 3. Thành phầ n phân chuồ ng ở các mứ c độ p hân giả i khác nhau (%) Mứ c độ phân giả i C hỉ tiêu Tươi Nửa hoai Hoai Mùn N 0,52 0,60 0,66 0,73 P2 O5 0,31 0,38 0,43 0,48 K2 O 0,60 0,64 0,72 0,84 Mấ t so với khố i lượng ban đầ u k hoả ng 50 0 15 - 30 65 - 7 5 N guồn. Vũ Hữu Yêm, 1995 Để góp phầ n nâ ng cao chấ t lư ợng phâ n chuồ ng, mộ t s ố b iệ n pháp sau đâ y có thể được áp d ụng:  Chấ t độ n nên đư ợc phơi khô, chặt nhỏ để tăng khả năng hấp phụ c ủa nguyên liệu này.  Tr ộ n supe lân khi ủ vớ i tỷ lệ 2 – 3 %  Chọ n phương pháp ủ p hân chuồ ng hợp lý với đặc điể m c ủa nguyên liệu độn (tỷ lệ C/N). 90
  16. 2.7. Phương pháp sử d ụ ng phân chuồ ng - P hân chuồ ng có thể sử d ụng để bón lót cho c ây tr ồ ng ngắn ngày. Với cây lâu năm nên bón lót khí trồ ng và bón thúc định k ỳ 2 – 3 nă m mộ t lầ n. - Lượng bón tùy thuộ c vào lo ạ i cây trồ ng và tính chấ t đất có thể d ao đ ộ ng từ 10 – 30 tấn/ha. - Với r uộng nư ớc , phân chuồ ng c ầ n bón r ả i đề u trên ruộ ng, với cây trồng cạ n nên bón theo hàng, theo hố c. - P hân chuồ ng hoai có thể ngâ m vào nư ớc đ ể hòa tan để đ e m tư ới cho cây tr ồ ng. - Bón phối hợp với phân khoáng s ẽ đạ t hiệ u quả c ao hơn là bón đơn độ c. - Độ sâu bón phụ thuộc vào thành phầ n cơ giớ i của đất, điề u kiệ n khí hậu, đặc b iệt là ẩ m độ k hông khí và ẩ m đ ộ đấ t. 3. P hân gia c ầ m 3.1. Khái niệm P hân gia c ầ m là loạ i phân hỗ n hợp, phân hoàn toàn, tác d ụ ng nhanh 3.2. T hành ph ầ n phân gia c ầm Tỷ lệ c hất dinh d ưỡng trong phân gia cầ m có thể thay đổ i, tùy thuộ c vào mộ t số yếu tố s au đây: + Số lư ợng và chất lư ợng thứ c ăn + C hấ t lượng thứ c ăn (tỷ lệ thứ c ăn tinh và thô) + P hương thức Bả ng 24. Thành phầ n phân gia cầ m Lo ạ i gia cầ m Thà nh phầ n (% so vớ i chấ t khô) Nư ớc N P2 O5 K2 O 0,8 - Gà 56 0,7 - 1,9 1,5 - 2,0 1 Vịt 57 0,8 1,5 0,4 N gỗ ng 77 0,5 0,5 0,9 N guồn. Vũ Hữu Yêm, 1995 Trong phâ n gia cầ m, đạ m chủ yế u có ở dạ ng a xit uric nê n phân giả i nha nh đ ể tạo thành đ ạm amôn. Vì vậ y, chấ t lư ợng phân gia c ầ m s ẽ giả m nhanh (kho ả ng 50 % chỉ trong thời gia n mộ t vài tuầ n) nế u đư ợc b ảo quả n ké m. Để giả m lư ợng đ ạm b ị tiêu hao nên sử dụ ng các chấ t độ n như than bùn đ ể trộ n với phân gia c ầm trong quá trình b ảo quản (tỷ lệ 1: 4 - 5 ) ho ặ c thêm than bùn vào 91
  17. c huồ ng c ủa gia c ầ m. N goài ra còn có thể sử d ụng các nguyên liệu khác như đấ t bộ t, hoặ c supe lân (5 – 7 %) so với tr ọ ng lượng phâ n để trộ n. 3.3. Sử d ụ ng phân gia c ầm - Bón lót khi cày lần 2 nế u là phân tươi với lư ợng bón từ 1 - 4 tấn/ ha - Bón thúc nếu phân đ ã hoai mục. Trong trư ờng hợp phân quá khô thì phải thêm nước với tỷ lệ (1phần phân : 6 - 7 phầ n nư ớc) để tư ới cho đ ề u. - Ưu tiê n để bón cho các lo ại cây có nhu cầ u kali cao, đặ c biệ t là cây ớt. Bài 3. Phân hữu cơ nguồ n gốc thự c vậ t 1. Tàn dư thực v ậ t Hàng nă m các lo ạ i câ y họ hòa thả o có khả năng đ ể lạ i gầ n 1000 triệ u tấ n thân lá.. N goài ra, có một lư ợng khá lớn tàn dư thực vật từ các lo ạ i cây trồ ng như cây lấ y sợi (bông, đay), Cây lấ y đư ờng như mía, củ c ải đư ờng và các lo ại cây họ đ ậ u. Hà m lư ợng N,P, và K trong phế p hụ phẩ m khác nhau r ất khác nha u (bả ng 25 ). Ở c ác nước đang phát triể n, khi mà máy liên hợp gặ t đập được sử d ụng rộ ng rãi thì phế p hụ p hẩ m được để lạ i trên ruộ ng và sau đó đư ợc vùi vào đ ất. Việ c quả n lý tốt p hế p hụ p hẩ m trên ruộ ng đ ã góp phầ n là m tăng khả năng g iữ nư ớc, kiể m soát xói mòn đất, và duy trì hà m lư ợng chất hữu cơ trong đ ất. Ở mộ t s ố nư ớc như Anh, Canada và Úc, thân lá lúa mì thường được đốt, trong khi ở một số nư ớc khác như Đức thì việc này hoàn toàn b ị cấ m. Ở c ác nước Nam Á và Đông Nam Á, rơm rạ thư ờng đư ợc s ử d ụ ng như mộ t nguồ n thứ c ăn cho gia súc. Ở nhiều vùng, rơm rạ c ũng có thể b ị đ ốt hoặ c được vùi vào đất ho ặc có thể đư ợc s ử d ụng đ ể là m chấ t đ ộ n chuồ ng. N ế u sử d ụng phế p hụ p hẩ m trồng trọ t để là m chất đ ộ n chuồ ng thì phả i đư ợc phơi khô, nế u có điề u kiệ n thì nên chặ t nhỏ để tăng khả năng hấp phụ N H3 , kali nhằ m hạ n chế s ự tiêu hao 2 nguyên tố d inh dưỡng này. 92
  18. Bảng 25. Hà m lượng NPK c ủa một s ố phế phụ phẩ m ngành trồng trọ t và rác thả i hữ u cơ Hà m lư ợng dinh dư ỡng (% so vớ i khố i Lo ạ i phế ph ụ phẩ m lượng khô) N P2 O5 K2 O Phế p hụ p hẩ m nô ng nghiệ p Rơm rạ 1,70 0,37 2,92 Thâ n lá mía 0,55 0,09 2,39 Thâ n lá ngô 0,53 0,15 2,21 Thâ n lá cây họ đậ u 2,30 0,54 2,92 Phế phụ p hẩ m nông - công nghiệ p Bã mía 0,87 0,25 0,98 Vỏ d ừa 0.61 0,14 2,03 Bã d ứa 1,23 4,03 1,29 N guồn: Shuman, 1994. 2. Khô dầ u các loạ i * Hàm lượng dinh dư ỡng Bả ng 26. Hà m lư ợng dinh dưỡng c ủa mộ t số k hô dầu được sử d ụng để là m phân bón N guồn Hàm lượng dinh dư ỡng N P2 O5 K2 O K hô d ầu lạc 7,0 - 7,2 1,5 - 1,6 1,3 - 1,4 K hô d ầu vừng 6,2 - 6,3 2,0 - 2,1 1,2 - 1,3 K hô d ầu bông chưa bóc vỏ 3,9 - 4,0 1,8 -1,9 1,6 - 1,7 K hô d ầu bông đ ã bóc vỏ 6,4 - 6,5 2,8 - 2,9 2,1 - 2,2 K hô d ầu hư ớng dương 4,8 - 4,9 1,4 - 1,5 1,2 - 1,3 K hô d ầu thầu dầu 5,5 - 5,8 1,8 -1,9 1,0 - 1,1 N guồ n. S ổ tay th ống k ê về p hân bón (FAO) – Hà Nội, 1992 * Sử d ụng - Dùng để b ón lót bằ ng cách rả i đ ề u lên mặ t hoặc theo hàng, theo hố c 93
  19. - N gâm vào nư ớc và tưới thúc cho cây mộ t vụ một lầ n (đ ối với cây ngắ n ngày) và 2 – 3 nă m/ lần (đối với cây dài ngày) - C ó thể sử dụ ng để ủ vớ i phân chuồ ng để tăng nhanh quá tr ình phân giả i chấ t hữu cơ. - Lượng bón thư ờng dao đ ộng từ 200 – 300 kg/ha, tùy thuộc vào lo ại cây tr ồng và điề u kiệ n thời tiế t, khí hậ u. 3. T han bùn 3.1. Khái niệm Tha n bùn đư ợc tạo thành do sự p hân giả i không hoàn toàn các cây trong đ ầm lầ y ở điề u kiệ n thừ a ẩ m, thiế u không khí. 3.2. P hân lo ạ i than bùn Tha n bùn có thể đ ược chia là m nhiề u lo ạ i, tùy thuộc vào các tiêu chí khác nha u * Tùy thuộ c vào lo ạ i thực vậ t và điề u kiệ n hình thành 3.2.1. Than b ùn sâu: Đư ợc tạo thành từ các đ ầ m lầ y mọ c các lo ạ i cây có tỷ lệ đạ m và các nguyê n tố tro cao như cây s ậ y (Fragmites communis Trin), long não (Cinnamonum camphora ), Cỏ tháp bút ( equisetum s p). Đây là loạ i tha n bùn có hà m lượng đạ m và các chấ t khoáng tương đố i khá, pH dao động từ hơi chua đến trung tính, khả năng hấ p phụ thấ p. Loạ i chứ a nhiề u lân và can xi thì có thể sử dụ ng tr ực tiế p để làm phân bón. 3.2.2. Than bùn c ạ n Hình thành ở nơi phân th ủy, ho ặc ở lớp trên lớp than bùn sâu. Do điề u kiện dinh dưỡng trong đấ t thấ p nên ở vùng hình thành lo ại than bùn này chủ yế u chỉ tồ n tạ i mộ t số lo ạ i cây có yêu c ầu dinh dưỡng thấ p như c ỏ lác, cỏ năn v.v.. Than bùn c ạ n có tỷ lệ đạm và các chất tro khá thấp, pH khá cao, dao độ ng từ c hua đế n rất chua. Tha n bùn c ạ n có khả năng hút nước mạ nh; 1 kg than bùn loạ i này c ó thể hấ p thu từ 8 - 1 5 lít nư ớc . Vì vậy, than bùn cạ n đư ợc xem là nguyên liệ u đ ộn tố t và thư ờng được sử d ụ ng đ ể là m nguyên liệ u độ n chuồ ng. 3.2.3. Tha n bùn trung gian * Tùy thuộ c vào tỷ lệ đ ạ m và các chấ t tro * Tùy thuộ c vào mứ c đ ộ phân giả i  Tha n bùn phân giải yế u: chứa tối đa là 20 % chấ t hữ u cơ đã mùn hóa  Tha n bùn phân giải trung bình: chứ a từ 20 - 4 0 % chấ t hữ u cơ đ ã mùn hóa  Tha n bùn phân giải cao chứa hơn 40 % chấ t hữu cơ đ ã mùn hóa 94
  20. 3.3. Sử d ụ ng than bùn  Chế biế n phân ủ Để chế biế n phân ủ, ngư ời ta thư ờng s ử d ụng các lo ại than bùn trung gia n và than bùn c ạn, có mức độ p hân giả i cao. Do quá trình khoáng hóa chấ t hữu cơ trong than bùn diễ n ra chậ m, than bùn cạ n và than bùn trung gian lạ i thư ờng có pH thấ p, vì vậy, trong quá trình ủ ngườ i ta thường b ổ s ung thê m vô i vớ i tỷ lệ 2 - 3 %, hoặ c các loạ i p hân hữ u cơ có ho ạ t tính sinh họ c như phân chuồ ng, nư ớc tiểu, hoặ c các loạ i phân lân. Có các lo ạ i phân ủ than bùn sau: + Ủ than bùn vớ i phân chuồng Tỷ lệ ủ : 2 hoặ c 3 p hầ n than b ùn: 1 phầ n phân chuồ ng, 2 – 3 % bộ t phốtphorit hoặ c super lân (nế u ủ vớ i super lân thì thê m 1- 2 % CaO). Ẩ m đ ộ than bùn: 60 - 6 5 %. + Ủ vớ i nư ớc tiể u gia súc Tỷ lệ ủ : 1 tấ n than bùn: 0,2 - 1 tấ n nư ớc tiểu gia súc, 2 – 3 % b ộ t phốtphorit hoặ c super lân (nế u ủ vớ i super lân thì thê m 1- 2 % CaO).  Sử d ụ ng làm chấ t độ n chuồ ng: tha n bùn phả i có độ ẩ m khoả ng 30 %. Tha n bùn có ẩ m đ ộ q uá cao thì hút nước ké m, tác dụng giữ các chấ t dinh dư ỡng (chủ yếu là kali) không cao. Than bùn có ẩm độ q uá thấp lại gây ả nh hư ởng xấ u đế n sức k hỏ e gia súc.  Sử d ụng trự c tiế p Tha n bùn sau khi đư ợc xử lý tố t đ ể khử các chấ t đ ộc có hạ i (H2 S, Al v.v..) thì có thể s ử dụng trự c tiế p b ằ ng các cách sau đây: - Bón trực tiế p cho cây - Là m b ầu ươm cây con - Là m giá thể đ ể sản xuấ t các lo ại phân vi sinh - C hế b iến a xit humic - C hế b iến phân hỗ n hợp 4. Phân xanh và cây phân xanh 4.1. Khái niệm Các lo ạ i cây có thể được sử d ụng để là m phân xanh có chấ t lượng cao thư ờng p hả i có các đ ặc điể m s au: - Là cây trồ ng thuộc b ộ đ ậ u - Bộ r ễ p hát triể n mạ nh, có khả năng đồ ng hóa lân dễ tiêu lớn - Có khả năng tái sinh mạ nh và cho sinh khố i lớ n 95
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2