intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 6 - Nguyễn Hữu Nhuần

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm ngoại ứng, khái niệm hàng hóa công cộng, tính phi hiệu quả của ngoại ứng, sửa chữa những thất bại của thị trường,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 6 - Nguyễn Hữu Nhuần

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƢỢNG<br /> <br /> PHÂN TÍCH NGOẠI ỨNG<br /> <br /> Chƣơng VI<br /> <br /> NGOẠI ỨNG, RỦI RO VÀ KHÔNG<br /> CHẮC CHẮN<br /> <br /> NỘI DUNG<br />  Khái niệm ngoại ứng<br />  Khái niệm hàng hóa công cộng<br />  Tính phi hiệu quả của ngoại ứng<br />  Sửa chữa những thất bại của thị trường<br /> <br /> Định nghĩa về một ngoại ứng<br />  Ngoại ứng tồn tại khi:<br /> <br /> U A  U A ( X 1, X 2 ,..., X m , Y1 ),<br /> Hoặc, độ thỏa dụng của cá nhân A, phụ thuộc vào “các<br /> hoạt động” khác, ngoài sự kiểm soát của cá nhân A,<br /> Nó phụ thuộc không chỉ vào các hoạt động X1,…Xm,<br /> mà còn các hoạt động Y1 dưới sự kiểm soát của cá nhân<br /> B nào đó.<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG<br /> 1.1. Khái niệm<br /> - Ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặc<br /> tiêu dùng của một cá nhân, tổ chức làm ảnh hưởng đến<br /> việc sản xuất hay tiêu dùng của những ngƣời khác mà<br /> không thông qua giá cả thị trƣờng.<br /> Ngoại ứng là sự ảnh hưởng của một hoạt động xảy ra<br /> bên trong một hệ tác động lên các yếu bên ngoài hệ đó;<br /> hoặc các hoạt động xảy ra có ảnh hưởng giữa các thành<br /> phần trong từng hệ. Khi các hoạt động gây ra ngoại ứng<br /> xuất hiện tức là tạo ra các tổn thất hoặc phúc lợi mà<br /> không được chi trả<br /> <br /> Tác động của ngoại ứng<br /> <br /> Tác động của ngoại ứng<br /> <br /> Tác động của ngoại ứng<br /> <br /> Tác động của ngoại ứng<br /> <br /> Tác động của ngoại ứng<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG<br /> 1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?<br /> Với nhà sản xuất<br />  Để giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sản xuất tốt<br /> nhất<br />  Để nâng cao trách nhiệm của nhà sản xuất<br />  Để sử dụng hợp lý và bền vững nguồn tài nguyên<br />  Để thương lượng về mặt kinh tế đối với những người<br /> sản xuất và cá nhân khác<br />  Để nhà sản xuất có quyết định sản xuất đúng đắn nhằm<br /> tối đa hóa lợi nhuận<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG<br /> <br /> 1.2. Tại sao phải nghiên cứu ngoại ứng?<br /> Với chính phủ<br />  Quy hoạch và kiểm soát sản xuất một cách<br /> hiệu quả<br />  Đánh thuế gây ô nhiễm<br />  Có chính sách khuyến khích ngoại ứng tích<br /> cực<br />  Kế hoạch sử dụng hợp lý các nguồn tài<br /> nguyên<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG<br /> <br /> I. KHÁI NIỆM NGOẠI ỨNG<br /> 1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực?<br /> Ngoại ứng tiêu cực: Ngoại ứng tiêu cực là những<br /> tác động bên ngoài gây ảnh hưởng xấu đến doanh<br /> nghiệp và xã hội.<br /> Ví dụ: Chất thải và bụi từ nhà máy hóa chất Lâm<br /> Thao đã làm gây ô nhiễm nguồn nước và không khí<br /> khu vực lân cận làm sản xuất nông nghiệp của nông<br /> dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiếu nước sạch<br /> để tưới.<br /> <br /> II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG<br /> <br /> 1.3. Ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> 2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng<br /> <br /> Ngoại ứng tích cực: Ngoại ứng tích cực là những<br /> tác động bên ngoài gây ảnh hưởng tốt đến doanh<br /> nghiệp và xã hội.<br /> <br /> Hàng hóa công cộng là một loại hàng hóa mà mọi<br /> ngƣời đều tự do hƣởng thụ các lợi ích của hàng<br /> hóa đó mà không làm giảm thiểu khả năng hƣởng<br /> thụ của ngƣời khác. Sản phẩm công cộng chính là<br /> trường hợp có tác động ngoại ứng mạnh tích cực<br /> <br /> Ví dụ: Việc áp dụng các phương pháp canh tác hợp<br /> lý và trồng rừng ở khu vực thượng lưu sông Mê<br /> Kông đã góp phần cung cấp nguồn nước sạch cho<br /> khu vực hạ nguồn hay khu vực hạ lưu đã chịu tác<br /> động của ngoại ứng tích cực<br /> <br /> II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG<br /> 2.1. Khái niệm hàng hóa công cộng<br /> Hai đặc điểm cơ bản của hàng hóa công<br /> cộng:<br /> <br /> <br /> KHÔNG CẠNH TRANH<br /> <br /> <br /> <br /> KHÔNG LOẠI TRỪ<br /> <br /> Ví dụ: Không khí sạch, Vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long,<br /> TV, an ninh quốc phòng, ánh sáng từ một ngôi<br /> nhà…<br /> <br /> II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG<br /> 2.2. Các loại hàng hóa công cộng:<br /> - Hàng hóa công cộng thuần túy: Là loại hàng có hóa<br /> <br /> có hai đặc tính chủ yếu là Không có tính loại trừ và<br /> Không cạnh tranh.<br /> <br /> - Hàng hóa công cộng không thuần túy:<br /> <br /> + Hàng hóa sở hữu riêng nhưng lại không loại trừ: VTC<br /> + Hàng hóa không có sở hữu riêng nhưng lại loại trừ:<br /> Không khí, hồ nước lớn<br /> + Một số hàng hóa công cộng hoặc có tính loại trừ, hoặc<br /> có tính sở hữu riêng, hoặc có cả hai: Vườn QG<br /> <br /> II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG<br /> <br /> II. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG<br /> <br /> Đƣờng cầu và cung của hàng hóa công cộng<br /> <br /> 2.3. Hàng hóa công cộng và những thất bại của thị trƣờng<br /> <br /> Lợi ích ($)<br /> <br /> - Bạn tiêu dùng bao nhiêu dịch vụ quốc phòng tuần trước?<br /> <br /> $7.00<br /> <br /> - Không có cách nào có thể cung cấp hàng hóa và dịch vụ mà<br /> <br /> $5.50<br /> <br /> Khi hàng hóa không cạnh tranh,<br /> LỢI ÍCH BIÊN XÃ HỘI đuợc xác định<br /> bằng TỔNG ĐƯỜNG CẦU cá nhân<br /> cho hàng hóa đó theo chiều thẳng đứng<br /> <br /> MC<br /> <br /> không mang lợi cho một ai đó.<br /> <br /> D2<br /> <br /> -Người dân không có động lực để chi trả cho các hàng hóa có<br /> <br /> $4.00<br /> <br /> -Những người sử dụng tự do không đánh giá đúng giá trị của<br /> <br /> $1.50<br /> <br /> Q tối ưu khi MC = MB tại 2<br /> Đơn vị Q. MB =$1.50 + $4.00 or $5.50.<br /> <br /> giá trị đối với họ<br /> <br /> D<br /> <br /> hàng hóa dịch vụ để họ có thể hưởng lợi ích mà không phải chi<br /> trả.<br /> <br /> D1<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> Q<br /> <br /> 10<br /> <br /> III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> <br /> III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> <br /> 3.1. Ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> 3.2. Ngoại ứng tiêu cực<br /> Sự chênh lệch là<br /> chi phí ngoại biên<br /> <br /> Khi có ngoại ứng tiêu cực,<br /> Chi phí biên xã hội (MSC)<br /> sẽ cao hơn chi phí biên của cá nhân<br /> <br /> MSC<br /> <br /> Doanh nghiệp sẽ sản xuất<br /> ở mức q1 để tối đa hóa lợi nhuận<br /> Trong khi SL tối ưu là q*.<br /> <br /> MSC<br /> <br /> P, MC<br /> <br /> P<br /> MSCI<br /> <br /> MPC<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> S = MPCI<br /> SL cạnh tranh là Q1<br /> Trong khi SL tối ưu là Q*.<br /> <br /> Tổng chi phí xã hội/<br /> Ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> P*<br /> P1<br /> <br /> MPC<br /> <br /> P*<br /> B<br /> <br /> P1<br /> <br /> P1<br /> MECI<br /> D<br /> MEC<br /> D<br /> <br /> q* q1<br /> <br /> DOANH NGIỆP<br /> <br /> Q* Q1<br /> <br /> O<br /> <br /> Q*<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Q<br /> <br /> NGÀNH CÔNG NGHIỆP<br /> <br /> III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> 3.2. Ngoại ứng tiêu cực<br /> <br /> III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> 3.2. Ngoại ứng tích cực<br /> P, MC$<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Khi có ngoại ứng tiêu cực, Chi phí biên xã hội (MSC) sẽ cao<br /> hơn chi phí biên của cá nhân (MPC).<br />  Sự chênh lệch giữa chi phí biên xã hội (MSC) và chi phí<br /> biên cá nhân (MPC) là chi phí ngoại biên.<br />  Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL tối đa hóa lợi nhuận<br /> cho họ chứ không phải ở mức tối ƣu cho xã hội<br /> <br /> MSB<br /> <br /> Khi có ngoại ứng tích cực,<br /> Lợi ích biên xã hội (MSB) lớn hơn<br /> lợi ích biên cá nhân<br /> <br /> D<br /> P1<br /> <br /> Người sx muốn đầu tư q1.<br /> Mức SL q* cao hơn nhưng<br /> P* thấp hơn P1<br /> Nên nó không khuyến khích<br /> DN sản xuất ở mức q*<br /> <br /> MC<br /> <br /> P*<br /> MEB<br /> <br /> q1<br /> <br /> q*<br /> <br /> Q<br /> <br /> III. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> 3.2. Ngoại ứng tích cực<br /> MSC=MPC<br /> <br /> P, MC<br /> C<br /> A<br /> <br /> MEB<br /> <br /> TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA NGOẠI ỨNG<br /> Đối với ngoại ứng tiêu cực: Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL lớn<br /> <br /> hơn mức SL tối ƣu xã hội để tối đa hóa lợi nhuận mà không quan<br /> tâm đến các chi phí xã hội do sản xuất của họ gây lên<br /> Đối với ngoại ứng tích cực:Doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức SL thấp<br /> <br /> hơn SL tối ƣu của xã hội để tối đa hóa lợi nhuận dẫn đến tiêu dùng xã<br /> hội bị ảnh hƣởng tiêu cực<br /> B<br /> <br /> Đối với hàng hóa công cộng:<br /> - Không thể loại trừ nhiều người sử dụng.<br /> <br /> D<br /> <br /> - Người tiêu dùng không muốn chi trả cho hàng hóa dịch vụ họ sử dụng<br /> - Quá nhiều người sử dụng<br /> <br /> MSB<br /> <br /> THẤT BẠI CỦA<br /> THỊ TRƢỜNG<br /> <br /> O<br /> <br /> Q1<br /> <br /> Q*<br /> <br /> Q<br /> <br /> Mức gây ô nhiễm tối ƣu<br /> <br /> IV. SỬA CHỮA NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ<br /> TRƢỜNG<br /> $/đv ô nhiễm<br /> <br /> 4.1. Giả định: Thất bại của thị trƣờng là sự ô nhiễm do sản<br /> xuất công nghiệp gây ra<br /> –<br /> <br /> Khi công nghệ sản xuất không thể thay thế ta phải<br /> làm gì?<br /> • Phải giảm Sản lượng để giảm ô nhiễm<br /> • Sử dụng thuế để giảm SL<br /> <br /> –<br /> <br /> MSC<br /> 6<br /> Tại Eo , MAC để giảm ô nhiễm<br /> lớn hơn MSC<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tại sao ta không<br /> chọn mức gây ô<br /> nhiễm =0<br /> <br /> Nếu công nghệ có thể thay thế, ta phải làm gì?<br /> • Thay đổi công nghệ sản xuất mới để giảm ô nhiễm<br /> <br /> Giả định:<br /> 1) Thị trường cạnh tranh<br /> 2) Sản lượng và quyết định mức sx gây gây ô nhiễm là độc lập<br /> 3) Chọn mức SL để tối đa hóa lợi nhuận<br /> <br /> Tại E1 thì MSC >MAC<br /> <br /> Mức ô nhiễm tối ưu là is 12 (E*)<br /> khi MAC = MSC.<br /> <br /> 2<br /> <br /> MAC<br /> E0<br /> 0 2 4 6 8 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> E*<br /> 14<br /> <br /> E1<br /> 16 18 20<br /> <br /> 22<br /> <br /> 24 26<br /> Mức thải gây ô nhiễm<br /> <br /> IV. SỬA CHỮA NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƢỜNG<br /> <br /> 4.2. Phí môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng<br /> <br /> 4.1 Thuế ô nhiễm (thuế Pigou)<br /> $/đv<br /> <br /> $/đv thải<br /> <br /> MEC<br /> <br /> MSC<br /> <br /> Tiêu chuẩn môi trường<br /> <br /> Thuế: t*<br /> <br /> Phí môi trường<br /> <br /> 3<br /> <br /> MNPB<br /> <br /> MAC<br /> <br /> E*<br /> 12<br /> <br /> E*<br /> Q (sản lượng)<br /> <br /> 12<br /> <br /> Mức thải<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2