intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế hợp tác: Chương 4 - Kinh Tế hợp tác theo ngành và lãnh thổ - TS. Bùi Thị Nga

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

137
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu kinh tế hợp tác theo ngành; kinh tế hợp tác theo lãnh thổ được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Kinh tế hợp tác: Chương 4 - Kinh Tế hợp tác theo ngành và lãnh thổ" của TS. Bùi Thị Nga. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế hợp tác: Chương 4 - Kinh Tế hợp tác theo ngành và lãnh thổ - TS. Bùi Thị Nga

  1. Bài giảng KINH TẾ HỢP TÁC TS. BÙI THỊ NGA Bộ môn: Quản trị kinh doanh
  2. Chương 4. KINH TẾ HỢP TÁC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ 4.1. Kinh tế hợp tác theo ngành 4.1.1. Khái niệm về ngành và liên kết theo ngành Khái niệm về ngành ­ Tập hợp các doanh nghiệp sản xuất ra các sản  phẩm cùng loại hoặc cùng chức năng sử dụng.
  3. Ngành là một bộ phận trong nền kinh tế. Các ngành được phân biệt bởi đối tượng lao động, công cụ lao động, quy trình sản xuất. tổ chức sản xuất và sản phẩm làm ra.
  4. Khái niệm liên kết theo ngành  Là sự liên kết của các doanh nghiệp trong  cùng một ngành nhằm tăng vai trò, lợi ích,  tận dụng các cơ hội và phát huy lợi thế nhờ  quy mô
  5. Lợi ích của việc liên kết theo ngành: ­ Giúp các doanh nghiệp có cơ hội tăng năng suất. Họ có  khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào, thông tin, công  nghệ, nguồn nhân lực và nhà cung cấp dễ dàng hơn, có  được các hỗ trợ tốt hơn do mức độ tập trung quy mô của  một lĩnh vực, nhận được sự hỗ trợ tốt hơn từ phía chính  phủ và thụ hưởng các dịch vụ công do hiệu quả tập trung  của nhu cầu.  ­ Thúc đẩy quá trình sáng tạo và đổi mới: sức ép cạnh  tranh buộc họ phải đổi mới liên tục. Việc liên kết và trao  đổi nhau tạo cơ hội để các bên tiếp cận những thành tựu  mới nhất của khoa học và công nghệ. 
  6. ­ Gia tăng sức cạnh tranh cho ngành ­ Quy mô sản xuất mở rộng  phân công lao động và  chuyên môn hóa lao động ngày càng sâu và hợp lý hóa sản  xuất, có điều kiện sử dụng quy trình công nghệ mới, máy  móc thiết bị hiện đại, kết quả là năng suất lao động trung  bình ngày càng tăng, chi phí trung bình giảm dần. ­ Quy mô sản xuất mở rộng  giảm giá thành đầu vào  do mua với khối lượng lớn, tận đụng được phế liệu, phế  phẩm, tối đa hóa các nguồn lực sản xuất.
  7. Phương thức liên kết theo ngành + Liên kết dọc Là sự liên minh giữa các nhà sản xuất các loại sản phẩm  có liên quan với nhau, thông thường là liên kết giữa các  nhà sản xuất sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối  cùng  hình thành chuỗi giá trị sản phẩm. Nhìn chung  liên kết dọc không giới hạn về mặt địa lý, và quy mô  doanh nghiệp + Liên kết ngang Là liên minh của các nhà sản xuất cùng một loại sản  phẩm  hình thành hiệp hội ngành nghề
  8. Hình thức liên thức liên kết theo ngành + Liên kết trong nghiên cứu + Liên kết trong sản xuất + Liên kết trong tiêu thụ + Liên kết trong kinh doanh
  9. 4.1.2. Kinh tế hợp tác theo ngành - Kinh tế hợp tác nội ngành Là lợi ích kinh tế mang lại khi các doanh nghiệp trong  nội bộ ngành liên kết với nhau VD: - Kinh tế hợp tác liên ngành Là lợi ích kinh tế mang lại khi các doanh nghiệp trong các  ngành khác nhau nhưng có mối liên quan tham gia liên kết  với nhau  tính liên ngành VD - Kinh tế hợp tác đa ngành Là lợi ích kinh tế mang lại khi các doanh nghiệp trong các  ngành khác nhau (có thể là hoàn toàn) liên kết với nhau VD
  10. 4.2. Kinh tế hợp tác theo lãnh thổ 4.2.1. Kinh tế hợp tác nội địa ­ Theo vùng Nhằm khai thác lợi thế so sánh của vùng, phát  triển kinh tế vùng ­ Theo địa phương: Hình thành các cụm, khu công nghiệp Giữa các vùng và địa phương
  11. 4.2.2. Kinh tế hợp tác quốc tế ­ Hợp tác trong một khu vực (ASIAN,  APEC...) ­ Hợp tác toàn cầu WTO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2