intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 2 - TS. Đào Duy Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:40

19
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 2 - Định hướng không gian của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế" được biên soạn nhằm giúp sinh viên nắm được ý nghĩa việc định hướng không gian các doanh nghiệp đối với sự phát triển của vùng; các yếu tố ảnh hướng đến sự định hướng không gian của các doanh nghiệp; hiểu được quyết định bố trí địa điểm sản xuất của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu sự định hướng không gian của các doanh nghiệp theo yếu tố vị trí và theo yếu tố khoảng cách... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và chính sách phát triển vùng: Chương 2 - TS. Đào Duy Minh

  1. KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH  PHÁT TRIỂN VÙNG GIẢNG VIÊN: TS. ĐÀO DUY MINH KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN, TRƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ EMAIL: ddminh@hce.edu.vn 3/19/24 1
  2. ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA  CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH  KINH TẾ Mục tiêu của chương Sau khi tìm hiểu chương thứ hai, sinh viên sẽ nắm được  các vấn đề sau đây: (1) Ý nghĩa việc định hướng không gian các doanh nghiệp  đối với sự phát triển của vùng; (2) Các yếu tố ảnh hướng đến sự định hướng không gian  của các doanh nghiệp; (3) Hiểu được quyết định bố trí địa điểm sản xuất của  doanh nghiệp thông qua nghiên cứu sự định hướng không  gian của các doanh nghiệp theo yếu tố vị trí và theo yếu tố  khoảng cách; (4) Vận dụng để xác định vùng thị trường của doanh 2 3/19/24
  3. Với vị trí là một cư dân/ nhà đầu tư/ doanh  nghiệp các bạn hiểu như thế nào về châm  ngôn “nhất cận thị, nhì cận giang, tam cận  lộ”? 3/19/24 3
  4. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ ­ Các đô thị được hình thành và phát triển tại nơi có sự tập  trung  lao  động  và  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  của  các  doanh nghiệp, các ngành kinh tế ­ Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại có ý nghĩa  như là những hạt nhân cho sự phát triển của toàn vùng  Định hướng không gian và sự lựa chọn vị trí phân bố của  các  doanh  nghiệp,  các  ngành  kinh  tế  đóng  vai  trò  quan  trọng trong sự phân bố của các đô thị nói riêng và sự phát  triển của vùng nói chung  Nghiên cứu định hướng không gian và cách thức quyết  định  lựa  chọn  địa  điểm  của  các  doanh  nghiệp/  các  ngành  kinh  tế  giúp  các  nhà  quản  lý  và  người  làm  công  tác  qui  hoạch  trong  việc  lựa  chọn  các  lãnh  thổ  trọng  tâm  cho  sự  3/19/24 4
  5. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ Các yếu tố ảnh hưởng: Bên trong:  ­ Năng lực sản xuất kinh doanh ­ Năng lực tài chính ­ Đặc điểm về tổ chức  ­ Đặc điểm kinh tế ­ kỹ thuật... 3/19/24 5
  6. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ Các yếu tố ảnh hưởng: Bên ngoài: - Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên - Trình độ lao động xã hội -  Trình  độ  phát  triển  của  các  hình  thức  tổ  chức  sản  xuất xã hội  - Tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ  - Phân bố các doanh nghiệp - Các đô thị, kết cấu hạ tầng  - Văn hóa ­ chính trị ­ xã hội 3/19/24 6
  7. 3.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (1) Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:  (-)  Vị  trí  ­  địa  hình,  địa  chất  công  trình  –  khí  hậu  –  tài  nguyên  thiên  nhiên  (khoáng  sản,  nhiên  liệu,  năng  lượng,  nguyên  liệu  khác...)  –  chất  lượng  môi  trường  tự  nhiên  (không khí, nước, điều kiện cảnh quan...)   Tạo  điều  kiện  thuận  lợi/khó  khăn  trong  sản  xuất  kinh  doanh, qua đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con  người 3/19/24 7
  8. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (2) Hệ thống kết cấu hạ tầng:  Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội,  hạ tầng môi trường, hạ tầng thiết  chế Ảnh  hưởng  đến  chi  phí  bằng  tiền mặt và thời gian của doanh  nghiệp 3/19/24 8
  9. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (3) Trình độ phát triển về kinh tế ­ xã hội ­   công nghệ sản xuất:  ­  Ảnh  hưởng  đến  chất  lượng  sống,  nhận  thức, trình độ và tác phong lao động, thị hiếu  và cầu đối với hàng hóa & dịch vụ... ­ Chọn địa điểm tại nơi kinh tế ­ xã hội phát  triển và tương đồng về trình độ 3/19/24 9
  10. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (4) Các điều kiện về chính trị ­ xã hội và văn  hoá - Dân  tộc,  tôn  giáo,  hoạt  động  của  các  tổ  chức xã hội... - Sự ổn định về chính trị ­ xã hội - Sự tương đồng về văn hóa, lối sống 3/19/24 10
  11. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (5)  Quy  định  và  thực  thi  chính  sách, pháp luật - Các điều kiện ràng buộc - Các ưu đải - Tính nhất quán và minh bạch 3/19/24 11
  12. 2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG  GIAN CÁC DOANH NGHIỆP, CÁC NGÀNH KINH TẾ (6) Các quan hệ bạn hàng & đối tác trong làm ăn -Uy tín và tin cậy (7) Giá cả và khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào - Bao gồm giá cả lao động (tiền lương) - Giá cả cạnh tranh và hợp lý - Bảo đảm một số yêu cầu (8) Thị trường cho các sản phẩm đầu ra Sản phẩm được tiêu dùng hay là đầu vào cho các sản phẩm khác (9) Sức ỳ tâm lí 3/19/24 12
  13. Nhận định chung về các  yếu tố ảnh  hưởng -Gồm các yếu tố có thể định lượng  được và yếu tố không  định lượng  được -Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố thay đổi trong các điều kiện  phát triển kinh tế, công nghệ và đẩy mạnh phân công lao động khu vực  & quốc tế - Mức độ tác động của các yếu tố khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc  điểm kinh tế – kỹ thuật của từng ngành  -Trong thực tế không thể có 1 địa điểm thoả mãn tốt nhất tất cả các yếu  tố và các doanh nghiệp thường lựa chọn và cân nhắc để đạt được  địa  điểm phân bố tối ưu nhất   Trong nhiều trường hợp, phải có những  quyết định về sự đánh đổi giữa các yếu tố ưu tiên khác nhau 3/19/24 13
  14. 2.2. Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các yếu tố chi phí Các yếu tố chi phí - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi + Chi phí vận chuyển + Chi phí đầu vào + Chi phí chế tạo  Các doanh nghiệp khác nhau có cơ cấu chi phí  khác  nhau    Cơ cấu chi phí sẽ  ảnh  hưởng  đến  sự định hướng không gian của các doanh nghiệp 3/19/24 14
  15.  Thâm dụng yếu tố nguyên vật  liệu: - Wm >> Wp + Wm: khối lượng nguyên liệu + Wp: khối lượng sản phẩm được sản xuất ra từ lượng  nguyên liệu đó Hoặc Cm chiếm tỷ trọng cao trong TC Ví  dụ:  Trong  công  nghiệp  luyện  kim  đen  chu  trình  hoàn chỉnh, tỷ trọng hao phí nguyên liệu (bao gồm cả  vật  liệu  chủ  yếu)  để  sản  xuất  ra  một  tấn  sản  phẩm  thường không ít hơn 2,5 tấn; trong công nghiệp đường  mía từ 5 đến 7 tấn; trong công nghiệp thủy phân từ 5,3  đến 7,7 tấn; trong luyện đồng 7,5 tấn, v.v... 3/19/24 15  ????
  16. Thâm dụng yếu tố năng lượng: - We >> Wp - Hoặc Ce chiếm tỷ trọng cao trong TC Phân loại mức thâm dụng theo tỷ trọng tổng chi phí STT Định mức Xếp loại 1 0,3 - 0,45% Cao 2 0,15 - 0,3% Trung bình 3 0,06 - 0,15% Thấp 4 < 0,06 Không thâm dụng 3/19/24 16
  17. Thâm dụng yếu tố lao động: - Sử dụng nhiều lao động - Hoặc C chiếm tỷ trọng cao trong TC L  3/19/24 17
  18. Thâm dụng yếu tố nước: ­ Ww >> Wp Thâm dụng yếu tố tiêu thụ:   Mức  độ  thâm  dụng  được  xem  xét  trong  mối  tương quan với các loại chi phí khác trong cơ cấu  chi phí chung trong những điều kiện sản xuất kinh  doanh cụ thể   Quyết  định  địa  điểm  của  doanh  nghiệp  không  chỉ phụ thuộc vào việc giảm chi phí của các yếu tố  thâm dụng mà là giảm tổng chi phí là cần xem xét  sự đánh đổi chi phí tại các địa điểm phân bố khác  nhau 3/19/24 18
  19. 2.3 Định hướng không gian của doanh nghiệp theo các chi phí vận chuyển Các nhóm ngành/ hoạt động có định hướng vận chuyển: Chi phí vận chuyển cao trong cơ cấu chi phí Chi phí vận chuyển là 1 yếu tố chi phối quan trọng trong quyết định vị trí Lựa chọn những vị trí sản xuất để có thể giảm tối thiểu chi phí vận chuyển • Max p = TR – TC = TR – (PC + TTC) ~ Min TTC • PC: chi phí sản xuất; TTC: chi phí vận 19 3/19/24
  20. 2.3.1. Mô hình tối thiểu hoá chi phí vận chuyển Một số khái niệm cơ bản trong mô hình Các đầu vào định vị: Là những yếu tố đầu vào của sản xuất không thể vận chuyển được và vì thế, chúng phải được sử dụng ngay tại nơi người ta tìm ra chúng. Đầu vào định vị tuyệt: đối là những đầu vào không thể di chuyển được dù với bất cứ giá nào (ví dụ thuỷ năng đối với nhà máy thủy điện hay các yếu tố sinh thái cho sản xuất nông nghiệp); Đầu vào định vị tương đối: là những đầu vào có thể đi chuyển nhưng với chi phí rất cao, vì thế không nên 3/19/24 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
60=>0