intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lê Hữu Đức

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

103
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô chương 1 trình bày những nội dung khái quát về kinh tế vĩ mô như: Khái niệm kinh tế học, kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô; tổng sản phẩm quốc nội; các vấn đề kinh tế vĩ mô chủ yếu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Lê Hữu Đức

  1. Chapter Chương 1 KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ 1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô 2. Tổng sản phẩm quốc nội 3. Các vấn đề kinh tế vĩ mô chủ yếu
  2. 1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô • Kinh tế học-> lựa chọn của cá nhân và xã hội : sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn -> thỏa mãn nhu cầu của con người. “ Kinh tế học là một bộ môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai” David Begg 2
  3. 1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô (Microeconomics) (Macroeconomics) -> Bộ phận: hộ gia -> toàn bộ nền kinh tế đình, xí nghiệp ( tăng trưởng, thất ,ngành sản xuất, thị nghiệp, lạm phát, trường thâm hụt) 3
  4. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc • Kinh tế học thực chứng là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự lựa chọn . Kinh tế học thực chứng có tính khoa học và khách quan  Ví dụ:  Tác động của quota nhập khẩu lên thị trường xe hơi như thế nào ?  Tác động của việc gia tăng thuế xăng dầu ra sao ? 4
  5. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc • Kinh tế học chuẩn tắc tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào ?” theo ý kiến chủ quan của các cá nhân  Ví dụ:  Nên có hiệu thuốc miễn phí cho người già  Lương tối thiểu hai khu vực nên như nhau  Nên miễn học phí cho tất cả các cấp học. 5
  6. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF: production possibility frontier) Y H Đường giới hạn khả năng sản A 100 G xuất minh họa các phối hợp B hàng hóa (rổ hàng ) tối đa mà 90 nền kinh tế có thể có thể sản C xuất ra khi toàn bộ nguồn lực 75 F sẵn có của xã hội được sử dụng hết 50 D E X 50 100 150 200 6
  7. Đường giới hạn khả năng sản xuất  Những ý tưởng kinh tế được thể hiện qua đường giới hạn khả năng sản xuất:  Quy luật khan hiếm  Chi phí cơ hội  Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần  Nền kinh tế đạt được hiệu quả trong sản xuất khi không thể gia tăng sản lượng một loại hàng hóa này mà không làm giảm sản lượng một loại hàng hóa khác (hiệu quả Pareto) 7
  8. 1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô  Mục tiêu của kinh tế vĩ mô:  Hiệu quả  Công bằng  Ổn định nền kinh tế  Tăng trưởng kinh tế  Việc làm  Phát triển thương mại, hợp tác và đầu tư quốc tế 8
  9. 1. Kinh tế học, Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô  Công cụ của kinh tế vĩ mô  Chính sách tài khóa  Chính sách tiền tệ  Chính sách thu nhập  Chính sách ngoại thương 9
  10. Công cụ của kinh tế vĩ mô CS tài khóa (CS tài chính- CS ngân sách- Fiscial policy) Thu ngân sách Chi ngân sách 10
  11. Công cụ của kinh tế vĩ mô CS tài khoá (tt) Thuế gián thu Thuế (Ti : indirect tax): VAT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Thu ngân sách - Thuế trực thu (Td : direct tax): thuế thu nhập DN và thuế thu nhập cá nhân Phí, Lệ phí 11
  12. Công cụ của kinh tế vĩ mô CS tài khóa (tt) Chi của CP về - Chi trả lương HH-DV - Chi cho đầu tư xây dựng của chính phủ Chi ngân sách - Chi quốc phòng Chi chuyển - BHXH,BHYT nhượng -Trợ cấp thất nghiệp,trợ cấp hưu trí -…
  13. Công cụ của kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương ( Central Bank – State bank) Ngân hàng thương mại  Công cụ của ngân hàng trung ương:  Điều hành hoạt động trên thị trường mở  Lãi suất chiết khấu  Dự trữ bắt buộc 13
  14. Công cụ của kinh tế vĩ mô  Chính sách thu nhập:  Lương  Thuế  Giá cả  Chính sách ngoại thương  Thuế xuất nhập khẩu  Trợ cấp XNK  Quota  Tỷ giá hối đoái 14
  15. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP – Gross Domestic Product) -> đo lường kết quả hoạt động của nền kinh tế -> giá trị của tất cả các SP và DV cuối cùng được sản xuất ra trên phạm vi một lãnh thổ trong một thời kỳ 15
  16. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP – Gross Domestic Product)  SP và DV cuối cùng ->SP và DV được mua cho mục đích sử dụng cuối cùng SP và DV trung gian -> SP và DV sử dụng cho mục đích chế biến hoặc sản xuất ra những SP và DV khác 16
  17. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP – Gross Domestic Product)  Ví du 1: Năm 2009 P Q • Xe hơi $50.000 80 • Bánh mì $10 450.000  Tính GDP năm 2009 => GDP= 50.000* 80 + 10 * 450.000 = 8.500.000 $ 17
  18. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI • GDP danh nghĩa • GDP thực (Nominal GDP) ( Real GDP) -> tính theo giá hiện -> tính theo giá của hành trên thị trường năm gốc (năm cố định) GDP danh nghĩa GDP deflator = GDP thực (chỉ số giảm phát GDP- chỉ số khử lạm phát- Chỉ số điều chỉnh GDP) 18
  19. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI • Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDPt – GDPt-1 g= x 100% GDPt-1 Tốc độ tăng trưởng 19
  20. 2. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI Sản 2009 2010 phẩm P$ Q P$ Q Xe hơi 50.000 80 60.000 120 Bánh mì 10 450.000 20 400.000 • Tính GDP thực và GDP danh nghĩa, GDP deflator năm 2009 và 2010. Tính tốc độ tăng trưởng năm 2010. Năm gốc là năm 2009 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2