intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Lê Đình Thái

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

23
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ trong nền kinh tế cung cấp cho học viên những kiến thức về đường IS (Investment equals saving); đường LM (Liquidity preference and supply of money); chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong mô hình IS – LM;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - Lê Đình Thái

  1. CHƯƠNG VI KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ  TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  2. I. Đường IS (Investment equals saving) 1. Khái niệm: Đường IS là tập hợp các tổ  hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất  mà tại đó thị trường hàng hóa và dịch vụ  cân bằng. 2. Cách dựng đường IS Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  3. Cách dựng đường IS AD Đường 45o E2 AD2=C+I2+G+X­M AD1=C+I1+G+X­M E1 Y Y1 Y2 i i1 i2 IS Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Y Y1 Đình Thái Y2
  4. 3. Phương trình của đường IS Y = k*ADo + k*IMi*i Nhận xét: k*IMi là hệ số góc của hàm Y. Mà  k>0, IMi 
  5. ­ Độ nhạy cảm cao: khi lãi suất tăng, đầu tư  giảm mạnh, nên tổng cầu, sản lượng cân  bằng giảm mạnh  IS thoải ­ Độ nhạy cảm thấp: đầu tư giảm ít khi lãi  suất tăng sẽ làm tổng cầu và sản lượng cân  bằng giảm ít  IS dốc nhiều 4. Ý nghĩa của đường IS Đường IS phản ánh tình trạng cân bằng của thị  trường hàng hóa và dịch vụ. Mọi điểm nằm  ngoài đường IS đều phản ánh tình trạng  không cân bằng của thị trường này. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  6. Xu hướng hội tụ về đường  IS i IS iB B iA A Y YE,B YE,A Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  7. 5. Sự dịch chuyển của đường IS Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD mà  không phải là lãi suất i sẽ làm dịch chuyển đường  IS (vì làm thay đổi mức sản lượng cân bằng tương  ứng với cùng 1 lãi suất) Nguyên tắc dịch chuyển của đường IS: ­ Khi có các nhân tố khác lãi suất tác động làm thay  đổi tổng cầu AD thì đường IS sẽ dịch chuyển  tương ứng với sự dịch chuyển của đường AD. ­ Nếu các nhân tố đó là tăng tổng cầu thì AD dịch  chuyển lên trên, IS dịch chuyển sang phải. ­ Ngược lại, nếu tổng cầu giảm thì đường AD dịch  chuyển xuống dưới,đường IS dịch chuyển sang trái. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  8. Sự dịch chuyển của đường IS AD đường 45o E2 AD2=C+I2+G+X­M AD1=C+I1+G+X­M E1 Y Y1 Y2 i i2 i1 IS2 IS1 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Y Y1 Y2 Thái Đình
  9. II. Đường LM (Liquidity preference and supply  of money) 1. Khái niệm: đường LM là tập hợp các tổ  hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất  mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. 2. Cách dựng đường LM Giả thiết: lượng tiền cung ứng M đã được cho  trước. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  10. Cách dựng đường LM i i SM LM i2 i1 DM2 DM1 M Y Y1 Y2 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  11. 3. Phương trình của đường LM Đường LM được dựng nhằm mục đích nghiên  cứu tác động của sản lượng đối với lãi suất  mà tại đó thị trường  tiền tệ cân bằng, trong  điều kiện cung tiền không thay đổi. Nói cách  khác, đường LM nhằm minh họa sự phụ  thuộc của lãi suất cân bằng iE đối với sản  lượng hay thu nhập. Lãi suất cân bằng có  quan hệ đồng biến với sản lượng. Đường  LM có độ dốc dương, nên LM là đường đi  lên. i = (M – D )/D o Kinh tế Bài giảng i  – (D mvĩ mô - GV.m Y Lê /D m )Y i Đình Thái
  12. Độ dốc của đường LM Đường LM dốc lên thể hiện: khi sản lượng  cao hơn sẽ đòi hỏi lượng cầu tiền cao hơn.  Do đó, với một lượng cung tiền không đổi,  để giảm bớt cầu tiền, lãi suất cân bằng trên  thị trường tiền tệ sẽ tăng. Và ngược lại. ­ Độ nhạy cảm cao: khi sản lượng tăng, cầu  tiền tăng mạnh, nên lãi suất cân bằng tăng  mạnh  LM dốc nhiều. ­ Độ nhạy cảm thấp: cầu tiền tăng ít khi sản  lượng tăng sẽ làm lãi suất cân bằng tăng ít   LM thoải hơn.Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  13. 4. Ý nghĩa của đường LM Đường LM phản ánh tình trạng cân bằng của  thị trường tiền tệ. Mọi điểm nằm ngoài  đường LM đều phản ánh tình trạng không  cân bằng của thị trường này. Ý nghĩa của đường LM i SM i LM A iA iE,A iE,B iB DMA B DMB M Y Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Y GV. B Lê YA Đình Thái
  14. Tóm lại, chỉ trên đường LM thị trường tiền tệ  mới cân bằng. Ngoài đường LM thị trường  tiền tệ không cân bằng, nên sẽ có xu hướng  biến động, quay về điểm cân bằng theo  nguyên tắc: ­ Nền kinh tế nằm bên trái đường LM, thị  trường có cung tiền vượt quá cầu tiền, nên ta  gọi là vùng ES (excess supply)  lãi suất trên  thị trường sẽ giảm. ­ Nền kinh tế nằm bên phải đường LM, thị  trường có cầu tiền tệ vượt quá cung tiền,  nên ta gọi là vùng ED (excess demand) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê  lãi  suất trên thị trường s ẽ tăng. Đình Thái
  15. 5. Sự dịch chuyển của đường LM Đường LM được hình thành trong điều kiện  lượng cung tiền SM là không đổi. Nên khi  thay đổi cung tiền thì LM sẽ dịch chuyển.  Hoặc khi có các yếu tố không phải là sản  lượng hay thu nhập tác động làm cho cầu  tiền thay đổi thì LM cũng sẽ dịch chuyển. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  16. Sự dịch chuyển của đường LM do cung  tiền thay  đổi SM1 SM2 i i LM1 LM2 i2 i2’ i1 DM2 DM1 M Y Y1 Y2 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  17. Sự dịch chuyển của đường LM do cầu tiền thay đổi i SM i LM LM’ i2 i2’ i1 DM2 DM2’ DM1 M Y Y1 Y2 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  18. Nguyên tắc dịch chuyển của đường LM: ­ Khi cung tiền tăng, hoặc cầu tiền giảm thì  đường LM sẽ dịch chuyển xuống dưới (sang  phải) ­ Ngược lại, khi cung tiền giảm, hoặc cầu tiền  tăng thì đường LM sẽ dịch chuyển lên trên (sang  trái) III. Sự cân bằng trên các thị trường hàng hóa và  tiền tệ trong mô hình IS – LM. Nền kinh tế chỉ cân bằng khi tất cả các thị trường  đều cân bằng. Mô hình của chúng ta xét luồng  chu chuyển kinh tế hoạt động trên 2 thị trường:  thị trường hàng hóa – d ĐìnhịThái ch vụ và thị trường tiền  Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê
  19. Sự cân bằng chung của hai thị trường: thị  trường hàng hóa – dịch vụ và thị trường tiền  tệ i LM IS iA A E iE Y YA YE Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
  20. IV. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ  trong mô hình IS – LM 1. Tác động của chính sách tài khóa trong mô  hình IS – LM Chính sách tài khóa trong mô hình IS ­ LM i IS2 LM E2 i2 IS1 E1 i1 Y Y1 Y2 YP Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2