intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

Chia sẻ: Nguyệt Thượng Vô Phong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng; một số khái niệm; lý thuyết hành vi người tiêu dùng; phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học; đường ngân sách (budget line); đường cong bàng quan (Indifference curve); lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vi mô I (Micro-economics I) - Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

  1. Chöông III: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Lyù  HAI  Lyù  thuyeá CAÙC thuyeát  Ñònh löôïng Ñònh tính t hữu  H  phaân  dụng PHAÂ tích  N  baèng  TÍCH  hình hoïc 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 1
  2. A:PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG I. Một số khái niệm: * Thuyết Hữu dụng dựa trên một số giả định: - Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được. - Các sản phẩm có thể chia nhỏ. - Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 2
  3. 1. Hữu dụng (U: Utility) Khái niệm: Hữu dụng (lợi ích) được hiểu là sự hài lòng, sự thỏa mãn nhu cầu do tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ mang lại. Ví dụ: Khát => uống nước, đói => ăn Mỗi người có sở thích và khả năng thỏa mãn nhu cầu khác nhau => đối với người tiêu dùng thì hữu dụng mang tính chủ quan. 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 3
  4. Toaøn bộ lượng thỏa mãn ñaït ñöôïc khi tieâu duøng saûn phaåm dịch vụ naøo ñoù vôùi moät soá 2.TỔNG HỮU DỤNG (TU: Total Utility) löôïng nhaát ñònh trong moät khoaûng thôøi gian xaùc ñònh 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 4
  5. 3. Hữu dụng biên: (MU: Marginal Utility) LaØ  phần  hữu  dụng  taêng  theâm  ñöôïc  do  tieâu  duøng  theâm  moät  ñôn  vò  saûn  phaåm. Trong đó: MU = ∆TU/∆Q + Q: Là số lượng sản phẩm tiêu dùng + ∆TU: sự thay đổi tổng hữu dụng + ∆Q: sự thay đổi lượng sản phẩm tiêu dùng Nếu ∆Q = 1 thì: MUn = TUn Tun-1 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 5
  6. Qui luật Hữu dụng biên giảm dần Hữu dụng biên của một hàng hóa nào đó sẽ có xu hướng giảm khi người tiêu dùng tăng thêm số lượng hàng hóa tiêu dùng trong một đơn vị thời gian. Ví dụ: Quan sát một người ăn bánh được chiêu đãi, tổng hữu dụng được cho ở bảng sau: Số bánh tiêu dùng Tổng Hữu dụng Hữu dụng biên (Q: cái) (TU) (MU) 0 0 - 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 6
  7. Mối quan hệ giữa TU và MU TU 6 TU - Khi MU > 0 thì TU tăng 3 - Khi MU < 0 thì TU giảm - Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại ( TUmax) MU 3 4 5 Q 4 3 2 1 MU 0 1 2 3 Q 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 7
  8. II. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng: 1. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng: Sự lựa chọn hàng hóa và dịch vụ nào đó của người tiêu dùng thông thường bị ràng buộc bởi 4 yếu tố: - Sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng => Có quan hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng chi trả cho 1 hàng hóa nào đó. - Tổng số hàng hóa tiêu dùng mà họ có thể mua được, người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng đem lại cho họ sự thỏa mãn là lớn nhất - Thu nhập của người tiêu dùng => Thu nhập dành cho tiêu dùng hay Ngân sách chi tiêu. - Giá cả của hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 8
  9. 2. Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng: 2.1. Mục đích của người tiêu dùng: Khi mua hàng hóa để tiêu dùng thì luôn hướng đến tối đa hóa lợi ích ( đạt lợi ích lớn nhất) và có nhiều cách để đạt được lợi ích. Ví dụ: Nghe nhạc, xem phim, ăn một bữa ăn,… 2.2. Những ràng buộc của người tiêu dùng: - Thu nhập bằng tiền (M: Money /I: Income) - Giá cả của hàng hóa cần mua (Px, Py, Pz,…) ==> Ràng buộc bởi ngân sách của người tiêu dùng. 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 9
  10. LÖÏA CHOÏN PHOÁI HÔÏP TIEÂU DUØNG  TOÁI ÖU Ngaâ Gia Toái ña hoaù lôïi  n  ù  ích  saùch  caû  MUÏC  RAØNG  ÑÍCH   BUOÄC   Löïa  choïn  PHOÁI HÔÏP TOÁI  03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 10
  11. 2.3. Lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu Phương án tiêu dùng tối ưu là phương án tiêu dùng đem lại tối đa hóa sự thỏa mãn nhưng vẫn phù hợp với ràng buộc ngân sách tiêu dùng. - Giả sử một người tiêu dùng có: + Thu nhập bằng tiền là I, + Mua 2 loại hàng hóa X và Y, với mức giá Px; Py. +Gọi Qx; Qy lần lượt là số lượng sản phẩm X và Y tiêu dùng. 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 11
  12. 2.3. Lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu (tt) - Để tối đa hóa thỏa mãn tiêu dùng mà vẫn phù hợp với ràng buộc ngân sách thì phương án tiêu dùng tối ưu phải thỏa mãn hai điều kiện sau: + Điều kiện 1: Mục đích tiêu dùng là nhằm đạt được lợi ích tối đa => TU (Qx; Qy) = => max + Điều kiện 2: Điều kiện ràng buộc là phân phối tổng số tiền chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y phải nằm trong giới hạn về thu nhập và thỏa hệ phương trình sau: 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 12
  13. 2.3. Lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu (tt) MUx MUy (1) = Px Py I = Px.Qx + Py.Qy (2) 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 13
  14. Ví dụ 1: Cá nhân A có 7 đồng dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y. Vấn đề đặt ra A cần mua bao nhiêu đồng cho X và bao nhiêu đồng cho Y để Tổng hữu dụng đạt được là lớn nhất. Sở thích của A đối với 2 sản phẩm được thể hiện ở bảng sau: Với PX=PY=1Đ Sản phẩm X MUX Sản phẩm Y MUY (sp) (ĐVHD) (sp) (ĐVHD) 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 14
  15. Nguyên tắc lựa chọn: Khi giá của các sản phẩm lựa chọn bằng nhau  Nếu 1 đồng bỏ ra chi tiêu mà sản phẩm nào mang lại MU lớn hơn thì chọn sản phẩm đó.  Chọn đến khi nào hết số tiền chi tiêu và sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được mua phải bằng nhau: MUX = MUY = ,… và M = PX.QX + PY.QY+,… 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 15
  16. Ví dụ 2: Một người tiêu dùng 2 sản phẩm X và Y với số tiền chi tiêu 15.000đ/ngày, với Px=2.000đ/cái và Py=1.000đ/kg. Sở thích của người tiêu dùng đối với 2 loại cho ở bảng sau: Sản phẩm X Sản phẩm Y Vấn đề đặt ra là Q (cái) MUx Q (kg) MUy người tiêu dùng phải cân nhắc xem 1 50 1 30 nên mua bao 2 44 2 28 nhiêu sản phẩm X 3 38 3 26 và bao nhiêu sản 4 32 4 24 phẩm Y trong giới 5 26 5 22 hạn ngân sách là 15.000đ/ngày và 6 20 6 20 với mức hữu dụng 7 12 7 16 là lớn nhất. 8 03/04/24 4 8 10 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 16
  17. Sản phẩm X Sản phẩm Y Q (cái) MUx MUx’’ Q (kg) MUy MUy’’ 1 50 25 1 30 30 2 44 22 2 28 28 3 38 19 3 26 26 4 32 16 4 24 24 5 26 13 5 22 22 6 20 10 6 20 20 7 12 6 7 16 16 8 4 2 8 10 10 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 17
  18. Nguyên tắc lựa chọn: Khi giá của các sản phẩm lựa chọn khác nhau  Qui đổi MU về cùng một mức giá. Nếu 1 đồng bỏ ra chi tiêu mà sản phẩm nào mang lại MU lớn hơn thì chọn sản phẩm đó.  Chọn đến khi nào hết số tiền chi tiêu và thỏa MU MU x y = Px Py 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 18
  19. Số lần mua Sản phẩm Số tiền MU (ĐVHD) 1 Y 1.000 30 2 Y 1.000 28 3 Y 1.000 26 4 X 2.000 50 5 Y 1.000 24 6 X+Y 3.000 66 7 Y 1.000 20 8 X 2.000 38 9 X+Y 3.000 48 Tổng cộng 4Qx+7QY 15.000 330 Như vậy, người tiêu dùng sẽ mua 4 sản phẩm X và 7 sản phẩm Y, với số tiền chi tiêu là 15.000đ/ngày và ∑MU = 330 (ĐVHD) ==> chính là phương án Minh dùng tối ưu. 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ tiêu 19
  20. 2.4. Lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu đối với nhiều sản phẩm: MUx MUy MUZ ~ ~ ,… (1) = = Px Py PZ M ~ Px.Qx + Py.Qy + PZ.QZ +,… (2) = 03/04/24 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0