intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

91
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 13: Tổng cung và sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp" trình bày các kiến thức: 3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn; về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 13 - TS. Phan Thế Công

04/01/2016<br /> <br /> CHAPTER<br /> <br /> 13<br /> <br /> Tổng cung và sự đánh đổi trong<br /> ngắn hạn giữa lạm phát và thất<br /> nghiệp<br /> <br /> MACROECONOMICS<br /> <br /> SIXTH EDITION<br /> <br /> N. GREGORY MANKIW<br /> PowerPoint® Slides by Ron Cronovich<br /> © 2007 Worth Publishers, all rights reserved<br /> <br /> Trong chương này, chúng ta sẽ<br /> học…<br /> <br />  3 mô hình tổng cung, trong đó sản lượng phụ<br /> thuộc cùng chiều với giá cả trong ngắn hạn<br /> <br />  Về đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm phát và<br /> thất nghiệp được mô tả bằng đường Phillips<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 1<br /> <br /> Ba mô hình tổng cung<br /> 1. Mô hình tiền công cứng nhắc<br /> 2. Mô hình thông tin không hoàn hảo<br /> 3. Mô hình giá cả cứng nhắc<br /> Các mô hình này ngụ ý rằng:<br /> <br /> Y  Y   (P  P e )<br /> Mức giá kỳ<br /> vọng<br /> <br /> Tổng<br /> SL<br /> Sản lượng<br /> tiềm năng<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> Hệ số<br /> dương<br /> <br /> Mức giá<br /> thực tế<br /> slide 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Mô hình tiền công cứng nhắc<br />  Giả định rằng hãng và công nhân đàm phán hợp<br /> đồng với tiền công danh nghĩa cứng nhắc trước khi<br /> họ cho biết mức giá xác định thế nào.<br /> <br />  Tiền công danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiền<br /> công thực tế mục tiêu nhân và mức giá kỳ vọng:<br /> <br /> W  ω P<br /> <br /> <br /> e<br /> <br /> W<br /> Pe<br /> ω<br /> P<br /> P<br /> <br /> Tiền<br /> công<br /> mục<br /> tiêu<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 3<br /> <br /> Mô hình tiền công cứng nhắc<br /> W<br /> Pe<br /> ω<br /> P<br /> P<br /> Trường hợp<br /> <br /> P Pe<br /> P Pe<br /> P Pe<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> Thất nghiệp và thu nhập ở mức<br /> sản lượng tiềm năng.<br /> Tiền công thực tế thấp hơn mức mục<br /> tiêu, vì thế các hãng thuê nhiều lao động<br /> và sản lượng tăng trên mức tềm năng<br /> Tiền công thực tế vượt mức mục tiêu<br /> các hãng sẽ thuê ít lao động và sản<br /> lượng giảm dưới mức tiềm năng.<br /> slide 4<br /> <br /> slide 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Mô hình tiền công cứng nhắc<br /> <br />  Ngụ ý rằng tiền công thực tế thay đổi ngược<br /> chiều chu kỳ KD, trong khi sản lượng hoạt động<br /> theo chu kỳ kinh doanh:<br />  Khi bùng nổ, khi P giá tăng, tiền công thực tế<br /> giảm.<br />  Trong suy thoái, khi giá P giảm, tiền công thực<br /> tế sẽ tăng.<br /> <br />  Dự đoán này không xảy ra thực trong thực tế<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 6<br /> <br /> % thay đổi trong tiền<br /> công thực tế<br /> <br /> Hành vi mang tính chu kỳ của tiền công<br /> thực tế<br /> 5<br /> <br /> 1972<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1965<br /> <br /> 1998<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 1982<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 1991<br /> <br /> -1<br /> <br /> 1990<br /> <br /> -2<br /> -3<br /> <br /> 1984<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 1974<br /> <br /> 1979<br /> <br /> -4<br /> <br /> 1980<br /> <br /> -5<br /> -3<br /> <br /> -2<br /> <br /> -1<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> % thay đổi GDP thực tế<br /> <br /> Mô hình thông tin không hoàn hảo<br /> Các giả định:<br />  Tất cả tiền công và giá cả linh hoạt, các thị<br /> trường đạt trạng thái cân bằng.<br />  Mỗi nhà cung cấp sản xuất một hàng hóa, tiêu<br /> dùng nhiều hàng hóa.<br />  Mỗi nhà cung cấp biết về mức giá danh nghĩa<br /> mà họ sản xuất và bán ra, nhưng không biết về<br /> toàn bộ các mức giá.<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 8<br /> <br /> 3<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Mô hình thông tin không hoàn hảo<br /> <br /> Y  Y *  ( P  P e )<br />  Trong mô hình thông tin không hoàn hảo, mọi người<br /> không có đủ thông tin. Mô hình này do R. Lucas đưa ra,<br /> một phần nhằm chính thức hóa mô hình nhận thức sai<br /> lầm của công nhân. Đường tổng cung đưa ra dựa trên<br /> mô hình này đôi khi được gọi là đường tổng cung Lucas.<br /> <br />  Mô hình thông tin không hoàn hảo khẳng định rằng khi<br /> giá cả cao hơn mức dự kiến, các nhà cung cấp tăng sản<br /> lượng của họ.<br /> <br /> slide 9<br /> <br /> Mô hình thông tin không hoàn hảo<br />  Cung của mỗi hàng hóa phụ thuộc vào giá hàng hóa<br /> tương đối: mức giá danh nghĩa của hàng hóa được<br /> chia cho mức giá tổng thể.<br /> <br />  Nhà cung cấp không biết mức giá tại thời điểm họ<br /> đưa ra quyết định sản xuất, vì thế họ sử dụng giá kỳ<br /> e<br /> vọng, P .<br /> <br />  Giả sử P tăng nhưng P e không tăng.<br />  Nhà cung cấp nghĩ giá tương đối của họ tăng, vì<br /> vậy họ sẽ sản xuất thêm.<br /> <br />  Khi nhiều nhà sản xuất nghĩ như thế,<br /> <br /> Y sẽ tăng bất kỳ khi nào P tăng trên P e.<br /> <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 10<br /> <br /> Mô hình giá cả cứng nhắc<br /> <br />  Các lý do cho giá cả cứng nhắc:<br />  Hợp đồng dài hạn giữa hãng và khách hàng<br />  Chi phí thực đơn<br />  Hãng không sẵn lòng làm phiền khách hàng khi<br /> thay đổi giá thường xuyên<br /> <br />  Giả định:<br />  Hãng thiết lập mức giá của chính họ<br /> (e.g., trong thị trường cạnh tranh độc quyền).<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 11<br /> <br /> 4<br /> <br /> 04/01/2016<br /> <br /> Mô hình giá cả cứng nhắc<br />  Giá bán của 1 hãng đưa ra là<br /> p  P  a (Y Y )<br /> Trong đó a > 0.<br /> Giả sử có 2 loại hãng:<br /> • Hãng với giá cả linh hoạt, thiết lập giá như trên<br /> • Hãng với giá cứng nhắc, phải thiết lập giá<br /> trước khi họ biết P và Y sẽ thay đổi thế nào:<br /> <br /> p  P e  a (Y e Y e )<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 12<br /> <br /> Mô hình giá cả cứng nhắc<br /> p  P e  a (Y e Y e )<br /> <br />  Giả định giả cả cứng nhắc, các hãng kỳ vọng sản<br /> lượng sẽ cân bằng với sản lượng tiềm năng. Khi đó,<br /> <br /> p Pe<br /> <br />  Xây dựng đường tổng cung, chúng ta sẽ nhìn thấy<br /> ngay mức giá tổng thể.<br /> <br />  Cho s mô tả phân số của các hãng với giá cả<br /> cứng nhắc. Khi đó, chúng ta có thể viết mức giá<br /> toàn bộ như sau…<br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 13<br /> <br /> Mô hình giá cả cứng nhắc<br /> <br /> P  s P e  (1  s )[P  a (Y Y )]<br /> Thiết lập giá linh<br /> hoạt của hãng<br /> <br /> Thiết lập giá cứng<br /> nhắc của hãng<br /> <br />  Trừ (1s )P từ 2 phía:<br /> sP  s P e  (1  s )[a (Y Y )]<br /> <br />  Chia 2 phía bởi s :<br />  (1  s ) a <br />  (Y  Y )<br /> s<br /> <br /> <br /> <br /> P  Pe  <br /> CHƯƠNG 13 Tổng cung<br /> <br /> slide 14<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2