intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Liên quan và điều hòa chuyển hóa - TS. BS. Đông Thị Hoài An

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Liên quan và điều hòa chuyển hóa - TS. BS. Đông Thị Hoài An" trình bày sự liên quan giữa các chuyển hóa glucid, lipid, protid và acid nucleic (G, L, P, AN). Chứng minh được sự thống nhất của các chuyển hóa, sự biến đổi qua lại giữa G, L, P, AN, nhưng không thể thay thế nhau hoàn toàn được; điều hòa chuyển hóa ở mức tế bào bằng cơ chế ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme hoặc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzyme.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Liên quan và điều hòa chuyển hóa - TS. BS. Đông Thị Hoài An

  1. LIÊN QUAN và ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA TS. BS. Đông Thị Hoài An 1
  2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được sự liên quan giữa các chuyển hóa glucid, lipid, protid và acid nucleic (G, L, P, AN). Chứng minh được sự thống nhất của các chuyển hóa, sự biến đổi qua lại giữa G, L, P, AN, nhưng không thể thay thế nhau hoàn toàn được. 2. Giải thích được điều hòa chuyển hóa ở mức tế bào bằng cơ chế ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme hoặc ảnh hưởng đến sinh tổng hợp enzyme. DÀN BÀI 1. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA 2. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA 2
  3. Chuyển hóa Glucid ATP Sự đường phân (glycolysis) 3
  4. Sự đường phân (Glycolysis ) 4
  5. 5
  6. Chuỗi hô hấp tế bào (respiratory chain, electron transport chain) NADHH+ 3 ATP FADH2 2 ATP 6
  7. 7
  8. 8
  9. Chuyển hóa Lipid - oxi hóa acid béo ( - oxidation) 9
  10. Sự tạo các thể ceton từ acetyl CoA 10
  11. Sự tạo thành và vận chuyển các thể ceton 11
  12. Chuyển hóa Protid CÁC QUÁ TRÌNH THOÁI HÓA CHUNG CỦA ACID AMIN 1. Khử carboxyl - CO2 R – CH – COOH R – CH2 - NH2 decarboxylase (amin tương ứng) NH2 2. Khử amin oxy hóa deaminase R – CH – COOH RCOCOOH + NH3 -2H, +H2O ceto acid NH2 12
  13. Sự thoái hóa gốc R của các acid amin 13
  14. Glucid, lipid, protid, acid nucleic  có những con đường chuyển hóa riêng.  có những điểm chung  giữa chúng có những mối liên quan chặt chẽ với nhau. Các quá trình chuyển hóa  được kiểm soát chặt chẽ bởi tế bào và cơ thể  và được điều hòa theo nhu cầu của cơ thể. Trong tế bào có hàng loạt các trạng thái thăng bằng và các trạng thái này luôn luôn bị phá vỡ và được tái lập 14
  15. 1. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA 1.1.Sơ đồ tổng quát 15
  16. Citric Acid Cycle
  17. 1.2. Sự thống nhất chuyển hóa: được thể hiện ở: Chu trình acid citric: - là giai đoạn thoái hóa chung cuối cùng của G, L, P. - sản phẩm chung là Acetyl CoA CO2 và H2O. Sự hô hấp tế bào: G, L, P đều bị “đốt cháy” theo những cơ chế và hệ thống enzyme chung của quá trình hô hấp tế bào: + tạo CO2 nhờ sự khử carboxyl bởi decarboxylase, + tách dần từng 2H và đưa tới O2 thở vào qua chuỗi hô hấp tế bào, tức quá trình oxy hóa- khử sinh học, để tạo thành H2O. Tích trữ và sử dụng năng lượng: - nhờ quá trình phosphoryl hóa và hệ thống ATP – ADP. - Sự oxy hóa G, L, P + đều giải phóng năng lượng với mức độ khác nhau, + điểm chung: *một phần năng lượng đó được tỏa ra dưới dạng nhiệt *một phần được tích trữ dưới dạng ATP. 17
  18. 1.3. Sự biến đổi qua lại giữa glucid, lipid và protid dùng chất đồng vị phóng xạ đã chứng minh là glucid, lipid, protid có thể biến đổi qua lại. - không xảy ra trực tiếp - mà phải thông qua những chất “ngã ba đường”, chúng vừa là sản phẩm thoái hóa chung, vừa là tiền chất cho sự tổng hợp các chất glucid, lipid, protid. Ví dụ: pyruvat, acetyl CoA, oxaloacetat,PGA Glucid Lipid Chất “ngã ba đường” Protid 18
  19. Pyruvat: alanin khử amin tân tạo glucid pyruvat glucid acetyl CoA tổng hợp acid béo 19
  20. PGA (Phosphoglyceraldehyd): Glycerol khử hydro PDA (phosphodioxyaceton) tân tạo glucid PGA glucid amin hóa pyruvat alanin Như vậy glucid, lipid, protid có thể biến đổi qua lại được. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0