intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

93
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức về tài nguyên môi trường và nguyên lý kinh tế thị trường. Chương này gồm có 4 nội dung chính, đó là: Môi trường, tài nguyên, hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và môi trường, các nguyên lý thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Nam

  1. LƯỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý Kinh tế thị trường Nguyễn Hoàng Nam Email: nguyenhoangnam275@gmail.com Khoa Môi trường và Đô thị Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  2. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Nội dung Chương I 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  3. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.1. Môi trường Khái niệm • Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người. • Trong Tuyên ngôn của United Nation Educational, Scientific, Cultural Organization (UNESCO) “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người” Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  4. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.1. Môi trường • Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” • Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2014: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người”. Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  5. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.1. Môi trường Phân loại Môi trường Tự nhiên Nhân tạo Con người Đời sống Sản xuất • Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên được hình thành và phát triển theo quy luật tự nhiên, tồn tại và phát triển khách quan ngoài ý muốn của con người (địa hình, khí hậu, thủy triều, ánh sáng…) • Môi trường nhân tạo: bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học nhưng do con người tạo nên và có thể chi phối được (nhà cửa, đường xá, vườn hoa, tiếng ồn, khí thải…) Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  6. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.1. Môi trường Chức năng cơ bản của môi trường: • Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người • Chứa đựng và hấp thụ một phần các loại chất thải từ hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người • Cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh thái cho con người Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  7. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.2. Tài nguyên Khái niệm • Theo nghĩa rộng: tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu - năng lượng, thông tin có trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình. • Theo nghĩa hẹp: tài nguyên là thành phần của môi trường có giá trị sử dụng đối với con người và được con người khai thác, chế biến tương ứng với trình độ khoa học – công nghệ, với khuôn khổ tổ chức kinh tế – chính trị – xã hội của con người Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  8. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.2. Tài nguyên Khái niệm • "Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, 2003) Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  9. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.2. Tài nguyên Phân loại Theo quan điểm kinh tế môi trường • Tài nguyên tái tạo (renewable resources): là những nguồn tài nguyên có khả năng tự phục hồi theo các quy luật và chu trình chuyển hóa của tự nhiên. VD: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,... • Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources): là những nguồn tài nguyên không thể tự phục hồi theo các quy luật tự nhiên. Việc khai thác của con người làm giảm trữ lượng tự nhiên của những nguồn tài nguyên này. VD: than đá, dầu mỏ,... Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  10. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT Mô hình khái quát Môi trường Tài nguyên Chất thải Hệ thống kinh tế (R) (W) Môi trường Nguồn: Barry Field. Environmental Economics: An introduction. 1994, p.21 Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  11. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường 1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT Mô hình cân bằng vật chất Môi trường Rpr M Rp Rpd Người sản xuất G Rc Rcd Người tiêu dùng Rcr Môi trường Nguyen Hoang Nam ChươngChương I: MốiMôi I: Tài nguyên quantrường hệ giữa vàKT & MTlý KTTT nguyên
  12. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Cầu P (D-Demand) D ≡ MB ≡ WTP P2 P1 0 Q2 Q1 Q Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  13. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Cung P S≡ MC (một phần) (S – Supply) P2 P1 0 Q1 Q2 Q Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  14. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Điểm cân bằng P S (E – Equilibrium) CS E PE Mức sản lượng QE và mức giá PE đạt hiệu quả cá nhân (MB=MC) PS D 0 QE Q Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  15. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Hiệu quả Pareto – Hiệu quả xã hội “Một sự phân bổ nguồn lực là có hiệu quả Pareto (hoặc đạt được tối ưu Pareto) nếu không có khả năng dịch chuyển tới một sự phân bổ khác có thể làm cho bất cứ người nào khá lên mà cũng không làm cho ít nhất là bất cứ một người nào khác kém đi” MSB=MSC Thông thường, MSB = MSC cũng tại điểm E, điểm cân bằng thị trường Wilfredo Pareto (1848-1923) Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  16. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Thất bại thị trường “Thất bại của thị trường là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả” Cách phân bổ để MB = MC (cân bằng thị trường) khác với cách phân bổ để MSB=MSC (hiệu quả Pareto) Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  17. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường Thất bại thị trường Có 4 nguyên nhân chính:  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo  Tác động của các ngoại ứng  Vấn đề cung cấp các hàng hoá công cộng  Sự thiếu vắng của một số thị trường Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  18. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo VD: Thị trường độc quyền • Mức giá của thị trường độc quyền cao hơn mức giá của thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Giá và lượng của thị trường độc quyền khác với mức giá và lượng ở điểm MSC=MSB => Thất bại thị trường Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  19. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường  Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Cách giải quyết: Tăng tính cạnh tranh của thị trường VD: SpaceX Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
  20. 1.1. Môi trường 1.2. Tài nguyên 1.3. Hệ thống kinh tế và mối quan hệ với tài nguyên và MT 1.4. Các nguyên lý thị trường Cân bằng thị trường Thất bại thị trường 1.4. Các nguyên lý thị trường  Ngoại ứng Ngoại ứng là hiện tượng xảy ra khi một chủ thể kinh tế này tác động làm phát sinh chi phí hoặc lợi ích cho chủ thể kinh tế khác, nhưng chủ thể tác động không phải bồi thường chi phí đó hoặc không được thanh toán lợi ích đó.  Ngoại ứng là hiện tượng tồn tại những chi phí hoặc lợi ích ở bên ngoài thị trường Nguyen Hoang Nam Chương I: Tài nguyên Môi trường và nguyên lý KTTT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2