intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết mô hình và tối ưu - ThS Nguyễn Tấn Phúc

Chia sẻ: Bình Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Lý thuyết mô hình và tối ưu - ThS Nguyễn Tấn Phúc" trang bị cho người học kiến thức về mô hình hóa, hệ thống cơ, hệ thông điện, hệ thống cơ điện tử; mô phỏng Mathlab – Simulink; tối ưu hóa, bài toán Max và Min.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết mô hình và tối ưu - ThS Nguyễn Tấn Phúc

  1. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH VÀ TỐI ƢU Th.S Nguyễn Tấn Phúc. Email:phucnt@hcmuaf.edu.vn Tel: 0126.7102772. Facebook: gv dhnl phuctannguyen
  2. Nội Dung Môn Học Phần I : mô hình hóa 1. Hệ thống cơ. 2. Hệ thông điện . 3. Hệ thống cơ điện tử . Phần II: Mô Phỏng Mathlab - Simulink. 1. Một số ví dụ . Phần III: tối ƣu hóa. 1.Bài toán max. 2.Bài toán min.
  3. VẬT LIỆU HỌC TẬP 1. SLIDE BÀI GIẢNG – UP ON FACEBOOK. 2. ỨNG DỤNG MATLAB – PP SỐ. 3. dynamics system and control… 4. modelling and controlling …google.com.
  4. ĐÁNH GIÁ : 1. kiểm Tra trên lớp : 20%. 2. Thi cuối kỳ : 80%.
  5. Mục tiêu môn học: • Giúp SV bƣớc đầu mô hình đƣợc các hệ thống cơ - điện - điện tử cơ bản . • Giúp SV mô phỏng đƣợc , xem xét các kết quả mô phỏng cơ bản. • Làm quen với bài toán tối ƣu hóa trong kỹ thuật.
  6. KHÁI NIỆM Mô hình hóa là gì: Dùng các phƣơng trình toán học , vật lý học để thể hiện các mối quan hệ giữa các đại lƣợng trong một hệ thống . Mô hình các hệ thống trong môn học: • Hệ thống cơ học. • Hệ thông điện – điện tử. • Hệ thống cơ điện tử - robot.
  7. KHÁI NIỆM Tại sao cần phải mô phỏng: Dựa trên mô hình hóa, thực hiện trên phần mềm : • khảo sát đáp ứng. • Thiết kế luật điều khiển. • Kiểm tra sơ bộ kết quả từ lý thuyết. Tối ƣu hóa là gì? Tìm ra giải pháp tốt nhất nhằm : • Nâng cao chất lƣợng . • Hạn chế chi phí. • Tăng lợi nhuận.
  8. PHẦN I- MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG CƠ
  9. HỆ THỐNG CƠ
  10. HỆ THỐNG CƠ
  11. HỆ THỐNG CƠ
  12. HỆ THỐNG CƠ
  13. HỆ THỐNG CƠ
  14. HỆ THỐNG CƠ
  15. CÁC VẤN ĐỀ ĐỊNH LUẬT NĂNG LƢỢNG Động năng: Tịnh tiến quay Thế năng
  16. Định luật bảo toàn năng lƣợng. Để lập phƣơng trình chuyển động , ta cần đạo hàm theo thời gian.
  17. PHƢƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC LAGRANGE-EULER.
  18. Ví dụ 1: Lập phƣơng trình động lực học cho cơ hệ: Động năng: Thế năng Hàm Lagrange  L L   0 t  x x
  19. Ví dụ 2: Lập phƣơng trình cho cơ hệ bên dƣới Động năng: Thế năng Hàm 1 1 Lagrange L  KE  PE  J   K 2 2 2 2  L L  0  t   
  20. Ví dụ 3: Lập phƣơng trình cho cơ hệ bên dƣới Động năng: Thế năng PE  mgh  mgl cos Hàm 1 L  K  P  m(l  )2  mgl cos   0 Lagrange 2  L L  0  t   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2