intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy nâng chuyển - Trịnh Đồng Tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Máy nâng chuyển cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để có thể nắm được: Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục; phương pháp tính toán một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục; yêu cầu về an toàn thiết bị nâng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy nâng chuyển - Trịnh Đồng Tính

  1. MÁY NÂNG CHUYỂN Trịnh Đồng Tính Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Rôbốt Đại học Bách khoa Hà nội
  2. Vị trí và mục đích môn học Chuyển tiếp giữa các môn học cơ sở và chuyên ngành  Đối tượng là thiết bị tổng thể, không còn là các chi tiết riêng lẻ như trong các môn học cơ sở.  Củng cố lại các kiến thức đã học như Sức bền VL, Nguyên lý máy, Chi tiết máy…
  3. Đối tượng nghiên cứu  Phương tiện cơ giới hóa việc nâng/hạ và vận chuyển vật nặng.  Các thiết bị dùng vận chuyển vật liệu với số lượng lớn.
  4. Nội dung môn học  Các bộ phận và thiết bị máy nâng.  Máy chuyển liên tục.  Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng.
  5. Yêu cầu với học viên Nắm được các nội dung sau:  Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục.  Phương pháp tính toán một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục.  Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng.
  6. Tài liệu tham khảo chính [1]. Đào Trọng Thường: Máy nâng chuyển. ĐHBK HN, 1993 [2]. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường: Tính toán máy trục. Nxb KHKT, HN, 1975 [3]. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: Máy và thiết bị nâng. Nxb KHKT, HN, 2002 [4]. Các tiêu chuẩn liên quan. Xem chi tiết… next…
  7. Tài liệu tham khảo 1. Đào Trọng Thường: Máy nâng chuyển. ĐHBK Hà Nội, 1993 2. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường: Tính toán máy trục. Nxb KHKT, Hà Nội, 1975 3. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: Máy và thiết bị nâng. Nxb KHKT, Hà Nội, 2002 4. TCVN 5864-1995. Thiết bị nâng. Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích. Yêu cầu an toàn. 5. TCVN 5862-1995. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc. 6. TCVN 6395:1998. Thang máy điện. Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 7. TCVN 4244-86. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc 8. TCVN 5744-1993. Phụ lục 2: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép. 9. ГOCT 1576-71.  Back
  8. Mở đầu CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG
  9. 1. Trọng tải  Khối lượng lớn nhất của vật nâng mà máy được phép vận hành theo thiết kế.  Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn.  Cấm nâng vượt tải. 0-2
  10. 2. Vùng phục vụ  Chiều cao nâng H (m).  Khẩu độ và hành trình (với cần trục dạng cầu) hoặc tầm với và góc quay (với cần trục quay). 0-3
  11. Chiều cao nâng H (m) Là khoảng cách đo từ sàn làm việc đến tâm móc ở vị trí cao nhất Khẩu độ L 0-4
  12. Khẩu độ và hành trình (m)  Khẩu độ là khoảng cách giữa 2 đường ray di Ray chuyển cầu.  Hành trình là Khẩu độ L quãng đường cần di chuyển theo phương dọc ray. 0-5
  13. Tầm với (m) và góc xoay  Tầm với là khoảng cách giữa tâm quay và tâm móc ở vị trí Cần xa nhất.  Góc xoay của cần Cột quanh tâm quay. Cần trục quay ngoài trời thường có khả năng Tầm với L quay tròn vòng. 0-6
  14. 3. Các vận tốc chuyển động Cầu trục có các cơ cấu tạo chuyển động sau: • Cơ cấu nâng – tạo chuyển động lên xuống • Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang • Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc Cần trục quay có các cơ cấu tạo chuyển động: • Cơ cấu quay – tạo chuyển động quay của cần • Cơ cấu nâng cần, Cơ cấu thay đổi tầm với… 0-7
  15. Các vận tốc chuyển động… Các vận tốc chuyển động là vận tốc các cơ cấu trên. Với cần trục thông dụng, vận tốc lấy trong khoảng sau: • Vận tốc nâng: vn = 6 – 12 m/ph • Vận tốc di chuyển xe con: vx = 15 – 20 m/ph • Vận tốc di chuyển cầu: vc = 20 – 40 m/ph • Vận tốc quay: nq = 0,5 – 3,0 v/ph 0-8
  16. 4. Chế độ làm việc (CĐLV) CĐLV là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mục đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng.  Phản ánh đặc tính làm việc đặc thù của loại thiết bị này: đóng mở nhiều lần và làm việc với tải khác nhau.  Cùng trọng tải và các đặc tính khác nhưng mỗi máy nâng có thể được sử dụng với thời gian và mức độ tải nặng nhẹ khác nhau.  Do vậy nếu thiết kế như nhau thì hoặc sẽ thừa an toàn (lãng phí) hoặc sẽ không đủ an toàn.  CĐLV được phản ánh trong từng bước tính toán thiết kế các bộ phận trong cơ cấu và máy nâng. 0-9
  17. Cách phân nhóm CĐLV  Tiêu chuẩn quy định cách phân nhóm CĐLV.  Theo TCVN 4244-86, cơ cấu nâng được phân thành 5 nhóm: Quay tay, Nhẹ, Trung bình, Nặng và Rất nặng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau. CĐLV của máy nâng được lấy theo CĐLV của cơ cấu nâng. Cách phân nhóm này có một số nhược điểm: • Không tương thích với các tiêu chuẩn khác • Quá nhiều chỉ tiêu và phối hợp không nhất quán 0-10
  18. Cách phân nhóm CĐLV theo 2 chỉ tiêu  TCVN 5462-1995 phân loại cơ cấu và máy nâng độc lập với cùng phương pháp và chỉ dựa trên 2 chỉ tiêu: cấp sử dụng (CSD) và cấp tải (CT).  Cách phân nhóm CĐLV này tương thích ISO.  Các chỉ tiêu phản ánh rõ nét hơn mức độ phá hủy (mỏi) của các chi tiết  Nhất quán trong cách phân nhóm CĐLV  Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1 … M8 Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV: A1 … A8 Xem chi tiết… 0-11
  19. Tóm tắt  Các đặc tính cơ bản của máy nâng  Mục đích, ý nghĩa của CĐLV  Cách phân nhóm CĐLV theo 2 chỉ tiêu (TCVN 5462-1995)  Với CCN, CĐLV gồm những nhóm nào? Với MN – gồm những nhóm nào?  Các chỉ tiêu cấp tải và cấp sử dụng với CCN và MN  Phối hợp các chỉ tiêu này để được CĐLV. next… 0-12
  20. Dãy tiêu chuẩn về trọng tải (tấn) - -- - - - - 0,05 - - 0,1 -- 0,2 0,25 0,32 0,4 0,5 0,63 0,8 1 1,25 1,6 2 2,5 3,2 4 5 6,3 8 10 12,5 16 20 25 32 40 50 63 80 100 125 160 200 250 320 400 500 630 800 140 180 225 280 360 450 550 710 900 1000 * Theo GOST 1575-61  Back P0-13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2