intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Nguyên lý hệ điều hành: Chương 2 – Đỗ Văn Uy

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

95
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học "Nguyên lý hệ điều hành - Chương 2: Quản lý tiến trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Tiến trình và điều độ tiến trình, phân loại hệ điều hành, các kỹ thuật điều độ, quản lý processor,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Nguyên lý hệ điều hành: Chương 2 – Đỗ Văn Uy

  1. Chương 2 – QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH $1- TiẾN TRÌNH VÀ ĐiỀU ĐỘ TiẾN TRÌNH 1.1 - Định nghĩa tiến trình: A S0 S1 S2 S3 S4 S5 . . . . Sn-1 Sn Sn+1 . . . . B 1.2 – Phân loại: kế tiếp và song song, • Tiến trình song song: • BEGIN A END B t 1 Begin
  2. Phân loại A a A a A A a I B b B b B B b b C c C c C C c c I Z z Z z Z Z z z Độc lập Quan hệ Đồng mức Phân thông cấp tin 2
  3. Phân loại • a) Độc lập: Bảo vệ thông tin, • b)Quan hệ thông tin: – Tiến trình nhận: Tồn tại? Ở đâu? Giai đoạn nào? – Cơ chế truyền tin: • Hòm thư, • I/O Ports, • Monitor/ 3
  4. Phân loại • c) Phân cấp: • Tài nguyên cho tiến trình con: – Hệ thống QL tài nguyên tập trung: từ hệ thống, – Hệ thống QL tài nguyên phân tán: từ vốn tài nguyên tiến trình chính, • QL phân tán: Tiến trình chính phải kết thúc sau tiến trình con  POST, WAIT. • d) Đồng mức: • Sử dụng chung theo nguyên tắc lần lượt, • Các hệ thống mô phỏng, trò chơi, . . . 4
  5. 1.3 - BIỂU DIỄN TIẾN TRÌNH SONG SONG • Giả thiết: S1, S2, . . ., Sn – các công việc thực hiện song song (Trên 1 hoặc nhiều máy). S1 S2 .... Sn 5
  6. BIỂU DIỄN • 2 cách mô tả phổ biến: PARBEGIN COBEGIN S1 ; S1 ; S2; S2; ....... ....... Sn Sn PAREND; COEND; Các công việc Si được mô tả chính xác bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 6
  7. 1.4 – TÀI NGUYÊN GĂNG và ĐOẠN GĂNG • Tài nguyên găng: Khả năng phục vụ đồng thời bị hạn chế, thông thường - bằng 1. • Ví dụ: Máy in, quá trình bán vé máy bay . . . • Đoạn găng (chổ hẹp) của tiến trình, • Điều độ tiến trình qua đoạn găng: Tổ chức cho mọi tiến trình qua được chổ hẹp của mình. • Giải thuật điều độ phải đảm bảo 4 yêu cầu. 7
  8. Yêu cầu • i) Đảm bảo tài nguyên găng không phải phục vụ quá khả năng của mình, • ii) Không để tiến trình nằm vô hạn trong đoạn găng, • iii) Nếu có xếp hàng chờ thì sớm hay muộn tiến trình cũng qua được đoạn găng, • iv) Nếu có tiến trình chờ đợi và nếu tài nguyên găng được giải phóng, thì tài nguyên găng phải phục vụ ngay cho tiến trình đang chờ đợi. 8
  9. Công cụ điều độ • Công cụ điều độ: 2 loại: – Cấp cao: do hệ thống đảm nhiệm, nằm ngoài tiến trình được điều độ, – Cấp thấp: cài đặt ngay vào trong tiến trình được điều độ. • Các giải thuật điều độ cấp thấp: 3 lớp giải thuật: – Phương pháp khoá trong, – Phương pháp kiểm tra và xác lập, – Kỹ thuật đèn báo. 9
  10. $2 – CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU ĐỘ 2.1 Phương pháp khoá trong: • Nguyên lý: – Mỗi tiến trình (TT) đặt tương ứng tài nguyên găng với 1 biến  G, – TT dùng biến này để đánh dấu việc mình đang sử dụng tài nguyên găng, – Trước khi vào đoạn găng TT phải kiểm tra biến tương ứng của các TT khác và chỉ vào đoạn găng khi không có TT nào đang sử dụng tài nguyên găng. 10
  11. Phương pháp khoá trong • Môi trường ví dụ: Xét trường hợp: – 2 tiến trình, – Mỗi TT có một đoạn găng ở đầu, – 1 tài nguyên găng với khả năng phục vụ:1, – Các tiến trình lặp vô hạn. • Tránh nhầm lẫn giữa 2 khái niệm: – Sơ đồ nguyên lý: nêu { tưởng chung, – Giải thuật điều độ: sơ đồ hành động để đảm bảo điều độ. 11
  12. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Var c1, c2:Integer; BEGIN c1:=0; c2 := 0; PARBEGIN TT1: Repeat TT2:Repeat While c2 0 do ; While c1 0 do ; c1 := 1; c2 := 1; {Đoạn găng TT1} {Đoạn găng TT1} c1 := 0; c2 := 0; {Phần còn lại của TT1} {Phần còn lại của TT1} Until false; Until false PAREND END. Có khả năng cả 2 TT cùng vào đoạn găng 12
  13. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ Xác lập Var c1, c2:Integer; Kiểm tra BEGIN c1:=0; c2 := 0; PARBEGIN TT1: Repeat TT1: TT2:Repeat c1 := 1; c2 := 1; While c2 0 do ; While c1 0 do ; {Đoạn găng TT1} {Đoạn găng TT1} c1 := 0; c2 := 0; {Phần còn lại của TT1} {Phần còn lại của TT1} Until false; Until false PAREND END. Có khả năng cả 2 TT cùng chờ đợi trước đoạn găng! 13
  14. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ • Nguyên nhân không đáp ứng yêu cầu điều đô: – Kiểm tra và Xác lập – 2 công việc riêng biệt, – Khoảng cách thời gian giữa 2 công việc, – Giữa 2 công việc: Processor có thể bị chuyển sang công việc khác. • 1968: Dekker công bố giải thuật điều độ, kết nối Kiểm tra và Xác lập thành một khối. 14
  15. Giải thuật Dekker Var c1,c2,tt: Integer; BEGIN c1 := 0; c2 := 0; tt := 1; TT2: Repeat PARBEGIN c2 := 1; TT1: Repeat While c1 = 1 do c1 := 1; if tt = 1 then While c2 = 1 do begin c2 := 0; if tt = 2 then while tt = 1 do ; begin c1 := 0; c2 := 1 while tt = 2 do ; end; c1 := 1 { Đoạn găng TT 2} end; c2 := 0; tt := 1; { Đoạn găng TT 1} { Phần còn lại của TT 2} c1 := 0; tt := 2; Until false { Phần còn lại của TT 1} PAREND Until false; END. 15
  16. Giải thuật Dekker • Đặc điểm: – Không đòi hỏi công cụ đặc biệt  áp dụng được trong mọi môi trường (hệ thống và ngôn ngữ LT), – Phức tạp, độ phức tạp tăng khi số tiến trình tăng, – Tồn tại hiện tượng chờ đợi tích cực. • Nguyên nhân: – Không cục bộ hoá biến trong tiến trình, – Mỗi TT phải tự Kiểm tra và xác lập.. 16
  17. 2.2 KIỂM TRA VÀ XÁC LẬP (TEST and SET) • Cơ sở: dùng lệnh máy TS có từ các máy tính thế hệ III trở đi. TS (Test and Set) Làm việc với Thực hiện: 2 biến - 2 công việc, -Liên tục Biến chung Biến riêng G L ž TS(L) L := G; G := 1; 17
  18. TEST and SET • IBM 360/370:  1 lệnh TS ( mã 92H), • IBM PC: Nhóm lệnh BTS (Binary Test and Set): L:= G ¬G G ¬G G:= 1 0 1 0 18
  19. TEST and SET • Sơ đồ điều độ: Var l1, l2, g: Integer; BEGIN g l1 l2 g := 0; PARBEGIN 0 1 TT1: Repeat 1 0 1 l1 := 1; While l1 = 1 do TS(l1); 1 1 {Đoạn găng TT1} g := 0; 1 1 {Phần còn lại của TT1} 1 1 Until false; TT2: Repeat 0 1 l2 := 1; 1 1 0 While l2 = 1 do TS(l2); {Đoạn găng TT2} 1 1 g := 0; {Phần còn lại của TT2} 1 1 Until false 1 PAREND 19 END.
  20. TEST and SET Đặc điểm: • Đơn giản, độ phức tạp không tăng khi số tiến trình tăng. Nguyên nhân: Cục bộ hoá biến và tính liên tục của KT & XL, • Tồn tại hiện tượng chờ đợi tích cực. Nguyên nhân: Mỗi TT phải tự đưa mình vào đoạn găng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2