intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 2: Các di chỉ khảo cổ ở Bến Tre thời tiền sử đến thế kỉ X

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 2: Các di chỉ khảo cổ ở Bến Tre thời tiền sử đến thế kỉ X được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh tìm hiểu về các di chỉ khảo cổ trên địa bàn tỉnh bến tre thời tiền sử đến thế kỉ X; ý nghĩa của việc phát hiện các di chỉ khảo cổ trên địa bàn tỉnh bến tre thời tiền sử đến thế kỉ X;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Lịch sử địa phương lớp 6 - Bài 2: Các di chỉ khảo cổ ở Bến Tre thời tiền sử đến thế kỉ X

  1. LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHỦ ĐỀ 2. BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG  NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X Bài 2. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE  THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X  I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE  THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HIỆN CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ  TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X
  2.  Xem đoạn video và cho biết đoạn video nói đến nơi  nào ở Bến Tre?
  3. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  X Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE TH ỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ  ĐẾN THẾ KỈ X 1. Di chỉ Giồng Nổi Em hãy giới thiệu khái quát về di chỉ  khảo cổ Giồng Nổi ở Bến Tre. a. Địa bàn phát hiện    Di chỉ Giồng Nổi là di chỉ khảo cổ được  phát  hiện  tại  ấp  Bình  Thành,  xã  Bình  Phú,  thành phố Bến Tre. b. Thời gian tồn tại   Di chỉ Giồng Nổi có niên đại từ 2500 đến  2000 năm trước đây.  Có quan hệ với nền văn hóa Óc Eo những  thế kỉ đầu Công nguyên.
  4. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾX N TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ  ĐẾN THẾ KỈ X 1. Di chỉ Giồng Nổi c. Di vật tìm thấy    Qua  ba  lần  khai  quật  đã  tìm  thấy  trên  50.000  hiện  vật,  trên  250  kg  xương,  răng  người và động vật.  Thu nhiều hiện vật linga và yoni.   Các hiện vật bằng đá: rìu, cuốc, bàn mài,  dao, cưa đá,…
  5. YONI VÀ  LINGA ĐÁ RÌU CÓ VAI
  6. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  X Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE TH ỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X 1. Di chỉ Giồng Nổi a. Địa bàn phát hiện  Di chỉ Giồng Nổi là di chỉ khảo cổ được phát hiện tại ấp Bình Thành, xã Bình Phú,  thành phố Bến Tre. b. Thời gian tồn tại  ­ Di chỉ Giồng Nổi có niên đại từ 2500 đến 2000 năm trước đây. ­ Có quan hệ với nền văn hóa Óc Eo những thế kỉ đầu Công nguyên. c. Di vật tìm thấy  ­ Qua ba lần khai quật  đã tìm thấy trên 50.000 hiện vật, trên 250 kg xương, răng  người và động vật. ­ Thu nhiều hiện vật linga và yoni. ­ Các hiện vật bằng đá: rìu, cuốc, bàn mài, dao, cưa đá,…
  7. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  X Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE TH ỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ  ĐẾN THẾ KỈ X Em hãy giới thiệu khái quát về di chỉ  2. Di chỉ kiến trúc cổ An Phong kiến trúc cổ Giồng An Phong ở Bến  a. Địa bàn phát hiện  Tre.   Di  chỉ  kiến  trúc  cổ  An  Phong  được  khai  quật  năm  2017  tại  ấp  An  Phong,  xã  An  Thạnh, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. b. Thời gian tồn tại    Di chỉ kiến trúc cổ An Phong có niên đại  từ thế kỉ VI – VII trở đi.   Thuộc loại hình kiến trúc đền điện trong  văn  hóa  Óc  Eo  những  thế  kỉ  đầu  Công  nguyên.
  8. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  X Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE TH ỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ  ĐẾN THẾ KỈ X 2. Di chỉ kiến trúc cổ An Phong c. Di vật tìm thấy   Các nhà khảo cổ đã phát hiện hang ngàn di  vật gồm: di vật đá, gạch và đồ gốm.  Hai hiện vật đá quan trọng:  + Trụ đá có hình trang trí lạ trên thân. +  Bệ  tượng  thần  bằng  sa  thạch  mịn  bị  vỡ  đôi.   Kiến  trúc  này  thuộc  quần  thể  đài  điện  Hin­đu giáo và Phật giáo ở Nam Bộ.
  9. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  X Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾN TRE TH ỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I. CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ  X 2. Di chỉ kiến trúc cổ An Phong a. Địa bàn phát hiện  Di chỉ kiến trúc cổ An Phong  được khai quật năm 2017 tại  ấp An Phong, xã An Thạnh,  huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. b. Thời gian tồn tại  ­ Di chỉ kiến trúc cổ An Phong có niên đại từ thế kỉ VI – VII trở đi. ­ Thuộc loại hình kiến trúc đền điện trong văn hóa Óc Eo những thế kỉ đầu Công nguyên. c. Di vật tìm thấy  ­ Các nhà khảo cổ đã phát hiện hàng ngàn di vật gồm: di vật đá, gạch và đồ gốm. ­Hai hiện vật đá quan trọng:  + Trụ đá có hình trang trí lạ trên thân. + Bệ tượng thần bằng sa thạch mịn bị vỡ đôi. ­ Kiến trúc này thuộc quần thể đài điện Hin­đu giáo và Phật giáo ở Nam Bộ.
  10. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾX N TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X II. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT HIỆN CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ TRÊN ĐỊA  BÀN TỈNH BẾN TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X ­ Đem lại nhận thức mới về lịch sử hình thành phát triển và lịch sử chinh phục,  khai phá vùng đất Bến Tre ngày nay. ­ Đây là nguồn sử liệu vô giá, góp phần nghiên cứu lịch sử vùng đất Bến Tre nói  riêng và Việt Nam nói chung. ­ Khẳng định trình độ văn hóa, văn minh của các cư dân cổ  ở vùng đất Bến Tre  đạt được và những đóng góp cho sự hình thành văn hóa dân tộc. ­ Qua các hiện vật tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ ở Bến Tre chứng minh các di chỉ  này có mối liên hệ với nền văn hóa tiền Óc Eo và Óc Eo.
  11. CHỦ ĐỀ: BẾN TRE TỪ TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ  Bài 2: CÁC DI CHỈ KHẢO CỔ Ở BẾX N TRE THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X LUYỆN TẬP Hãy nêu suy nghĩ của em về việc bảo tồn và phát huy các di  chỉ khảo cổ trên địa bàn tỉnh Bến Tre? ­ Cần phải bảo vệ và phát huy giá trị di chỉ khảo cổ nhằm  nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, góp phần phát  triển kinh tế ­ xã hội của đất nước;  ­  Khuyến  khích  tổ  chức,  cá  nhân  trong  nước  và  nước  ngoài đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị  văn hoá của những di chỉ khảo cổ.
  12. Hướng dẫn học tập ở    nhà:  ­ Học kĩ các nội dung của chủ đề. ­  Thứ sáu tuần sau  ôn tập và kiểm tra  15 phút trong giờ  học. 8/1/2021 kiểm tra học kì 1.
  13. KIỂM TRA CUỐI KÌ ­ Thời gian: 7h30 – 8h00, ngày 8/1/2022 (sáng thứ  bảy). ­ Thời lượng: 30 phút. ­ Nội dung: chủ đề 2 (bài 1, 2). ­ Hình thức: trắc nghiệm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2