intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Ca dao về tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Ca dao về tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc và phân tích được những câu ca dao, dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình; những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 11: Ca dao về tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân, châm biếm

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2. VĂN BẢN CA DAO VỀ  TÌNH YÊU GIA ĐÌNH; TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG  ĐẤT NƯỚC; THAN THÂN, CHÂM BIẾM
  3. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Tác giả: Dân gian 2. Tác phẩm: ­ Xuất xứ: Trích kho tàng VHDG Việt  Nam ­ Thể loại: Ca dao, dân ca (SGK/35) ­ PTBĐ: Biểu cảm ­ Thể thơ: lục bát
  4. 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản:    2. Phân tích: A.CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH ( Bài 1) ­ Lời mẹ ru con, nói với con.  Người mẹ muốn nói với con về bổn phận làm con ­ Âm điệu tâm tình, sâu lắng. ­ So sánh, đối xứng:  Công cha – núi ngất trời Nghĩa mẹ ­ nước ngoài biển Đông. ­ Công cha, nghĩa mẹ: Là công sinh thành và giáo dưỡng. ­ “Cù lao…..con ơi”: Lời nhắn nhủ ghi tạc công ơn trời biển của cha mẹ, bổn phận của  mình của kẻ làm con. =>Nghệ thuật so sánh, đối xứng, giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm. =>   Ca ngợi công lao cha mẹ vô cùng to lớn và bổn phận làm con cần phải ghi nhớ  công lao ấy.
  5. B. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG,  ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI ( Bài 4 ) ­ Lời của cô gái đi thăm đồng bày tỏ tình yêu ruộng đồng. Cũng có thể lời của  chàng trai muốn bày tỏ tình cảm với cô gái. + Câu 1, câu 2 giãn ra, kéo dài tới 12 tiếng + nhịp 4/4/4 cân đối đều đặn. + Điệp ngữ, đảo ngữ (mênh mông bát ngát – bát ngát mêng mông), phép đối. ­> Khắc họa không gian rộng lớn mênh mông, bát ngát của cảnh vật. ­ So sánh “như chẽn lúa đòng đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng  ở nét trẻ trung phơi phới và đang xuân. Đó chính nét mảnh mai, duyên thầm và  đầy sức sống của cô gái.  => Điệp ngữ, cấu tứ độc đáo, phép đối, hình ảnh so sánh chọn lọc.  => Ca ngợi vẻ đẹp làng quê và vẻ đẹp tươi trẻ, căng tràn sức sống của cô  thôn nữ. 
  6. C. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN ( Bài 2 )                 ­ Lời của người lao động thương cho thân phận của những người khốn  khổ trong xã hội cũ và thương cho chính mình.  ­ Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc mỏi cánh, cuốc kêu ­ Thương cho thân phận bị bòn rút sức lao động; Thân phận nhỏ nhoi  suốt đời xuôi ngược mà vẫn nghèo khó; Cuộc đời phiêu bạt, lận đận và  những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ; Thận phận  thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ. ­ ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại ­ Điệp ngữ “thương thay” (4 lần)  + Tô đậm thêm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều  mặt của người nông dân. + Kết nối và mở ra những mối thương cảm khác Điệp ngữ, nhân hóa, hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, phóng đại. Nỗi khổ nhiều bề của người lao động trong xã hội cũ.
  7. D. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM ( Bài 1 ) ­ Chân dung chú tôi Hay tửu hay tăm: nghiện rượu Hay nước chè đặc: nghiện chè Hay nằm ngủ trưa: lười biếng Ước :     ngày mưa                đêm thừa trống canh ­> điệp ngữ “hay”, liệt kê ­> Tính nết thì lười lao động, chỉ thích ăn chơi, hưởng thụ. ­ Cô yếm đào >  Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng  => Điệp ngữ, liệt kê, cách nói hàm ý, hình thức nói ngược.  => Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười lao động, thích  hưởng thụ trong xã hội.
  8. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, sử dụng nhiều phép  tu từ. 2. Nội dung: Ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê  hương, đất nước con người; bày tỏ sự thương  cảm cho hoàn cảnh của con người, đồng thời phê  phán những thói hư tật xấu của con người trong  XH.
  9.  DẶN DÒ: Soạn bài : Đại từ”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2