intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Quản trị học - GV: Lê Thị Thu Hương

Chia sẻ: Gia Long | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

464
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuật ngữ Quản trị được định nghĩa là quá trình điều phối các công việc để chúng có thể được hoàn thành với hiệu suất và hiệu quả cao nhất, bằng và thông qua những người khác. Quá trình là từ diễn tả những chức năng đang được thực hiện và các công việc ưu tiên cần các nhà quản trị giải quyết

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Quản trị học - GV: Lê Thị Thu Hương

  1. QUẢN TRỊ HỌC Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯƠNG Bộ môn QTKD – Khoa KE & QTKD Email: thuhuonglt.qtkd@gmail.com ĐT: 0982 008 064
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Giúp sinh viên nắm được những nội dung chính trong QT một tổ chức. • Biết vận dụng lý thuyết trong những tình huống cụ thể về QT tổ chức. • Góp phần đào tạo những nhà QT giỏi trong tương lai. 2
  3. QUY ĐỊNH MÔN HỌC 1. Tổng số tiết: 45 tiết - Lý thuyết: 30 tiết - Thảo luận/ bài tập: 15 tiết 2. Điểm học phần: - Chuyên cần: 10% - Kiểm tra giữa kỳ: 30% (điểm thảo luận nhóm) - Thi cuối kỳ: 60% (trắc nghiệm) 3. Tài liệu tham khảo - Giáo trình Quản trị học, Đại học KTQD Hà Nội, 2006, NXB LĐ- XH. - Bài giảng của BM QTKD 3
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC • Chương 1. Những vấn đề cơ bản của quản trị • Chương 2. Nhà QT và nhà DN • Chương 3. Thông tin và quyết định quản trị • Chương 4. Chức năng hoạch định • Chương 5. Chức năng tổ chức • Chương 6. Chức năng điều khiển • Chương 7. Chức năng kiểm tra 4
  5. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ Quản trị 1. Tổ chức 2. QT là khoa học, là nghệ thuật, là 1 nghề 3. Kết quả và hiệu quả QT 4. Đối tượng, nội dung và PPNC của QT 5. Lịch sử ra đời và phát triển của lý thuyết QT 6. 5
  6. 1. QUẢN TRỊ 1.1. Quản trị a. Khái niệm Quản trị là quá trình tác động có hướng đích của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến động của môi trường. 6
  7. 1. QUẢN TRỊ 1.1. Quản trị a. Khái niệm (tiếp)  Như vậy, QT được chia làm 3 dạng chính: • Quản trị giới vô sinh • Quản trị giới sinh vật • Quản trị con người  Đặc điểm của QT: • QT bao gồm 2 phân hệ: chủ thể QT và đối tượng QT • Có mục đích thống nhất • QT là một quá trình thông tin • QT có khả năng thích nghi với môi trường 7
  8. 1. QUẢN TRỊ 1.1. Quản trị a. Khái niệm (tiếp) Quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn biến động 8
  9. 1. QUẢN TRỊ 1.1. Quản trị a. Khái niệm (tiếp)  Trên phương diện tổ chức – kỹ thuật: • QT tổ chức phải thực hiện việc lập KH, tổ chức, lãnh đạo và KT • Đối tượng chủ yếu và trực tiếp là MQH con người • QT tổ chức được tiến hành liên tục theo thời gian • Mục đích QT tổ chức là tạo ra giá trị gia tăng  Trên phương diện kinh tế - xã hội • Tổ chức tồn tại vị mục đích gì • Ai nắm quyền lãnh đạo, điều hành tổ chức • Ai là đối tượng, khách thể của QT • Giá trị gia tăng thuộc về ai 9
  10. 1. QUẢN TRỊ b. Vị trí của quản trị • Quyết định sự thành bại của tổ chức. • Là một trong 5 yếu tố phát triển quan trọng nhất – Con người (Man) – Vốn (Money) – Thị trường (Market) – Máy móc (Machine) – Quản trị (Management) 10
  11. 1. QUẢN TRỊ c. Chức năng quản trị - Căn cứ theo nội dung của quá trình quản tr ị: + Chức năng hoạch định + Chức năng tổ chức + Chức năng lãnh đạo (điều khiển) + Chức năng kiểm tra - Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: + Quản trị chất lượng + Quản trị Marketing + Quản trị sản xuất + Quản trị tài chính + Quản trị kế toán + Quản trị hành chính, văn phòng ... 11
  12. 1. QUẢN TRỊ 1.2. Quản trị học Quản trị học (QTH) là ngành KH nghiên cứu, phân tích các công việc quản trị, tổng quát hóa các kinh nghiệm quản trị thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho các lĩnh vực của xã hội. 12
  13. 1. QUẢN TRỊ 1.3. Quản trị kinh doanh Kinh doanh được hiểu là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thương tr ường  Như vậy: • KD phải do 1 chủ thể thực hiện; • Phải có quyền sở hữu nào đó về các yếu tố cần có của quá trình SXKD (vốn, tài sản, sức lao động), • Phải được tự do và chủ động trong kinh doanh trong khuôn kh ổ lu ật pháp, và • Tự chịu trách nhiệm về kết quả của quá trình kinh doanh tương ứng với quyền sở hữu. • Kinh doanh phải gắn với thị trường. • Kinh doanh phải gắn liền với vận động của đồng vốn. • Mục đích chủ yếu của kinh doanh là sự sinh lời. 13
  14. 1. QUẢN TRỊ 1.3. Quản trị kinh doanh (tiếp) QTKD là quá trình tác động, có tổ ch ức, có hướng đích của ch ủ th ể quản trị trong doanh nghiệp lên tập th ể nh ững người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ h ội đ ể th ực hi ện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật đ ịnh và thông l ệ xã hội. • Sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ th ể DN chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản trị nh ằm ph ối h ợp các mục tiêu và động lực hoạt động của mọi người lao động với mục tiêu chung của doanh nghiệp. • Sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội của doanh nghiệp là việc sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp trong điều kiện chấp nhận cạnh tranh và rủi ro trên thương trường. • Tuân thủ đúng luật định và thông lệ xã h ội có nghĩa là ti ến hành các hoạt động kinh doanh theo đúng nh ững điều mà lu ật pháp trong n ước và quôc tế không cấm, những qui ước mà thị trường chấp nhận. 14
  15. 2. TỔ CHỨC 2.1. Khái niệm và đặc điểm của tổ chức a. Khái niệm Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt động trong hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung b. Đặc điểm của tổ chức • Có mục đích chung • Là những đơn vị XH, gồm nhiều người có các chức năng nh ất đ ịnh và có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở phân công và hi ệp tác lao động. • Có cách thức nhất định • Phải thu hút và phân bổ nguồn lực (nhân lực, vật lực, thông tin) • Hoạt động trong mối quan hệ tương tác với các tổ chức khác • Có những nhà Quản trị 15
  16. 2. TỔ CHỨC 2.2. Các hoạt động cơ bản của tổ chức - Tìm hiểu và dự báo xu thế biến động của MT - Tìm kiếm, huy động các nguồn vốn - Tìm kiếm yếu tố đầu vào của QTSX - Tổ chức sản xuất - Cung cấp sản phẩm, dịch vụ - Thu lợi ích và phân phối lợi ích… - Không ngừng đổi mới và đảm bảo chất lượng 16
  17. 3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3.1. Quản trị là khoa học - Có đối tượng NC, PP NC cụ thể - Bao gồm hệ thống tri thức hoàn chỉnh - Phản ánh, vận dụng các quy luật - Là một khoa học liên ngành 17
  18. 3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3.2. QT là nghệ thuật - Khi vận dụng thực tiễn, đòi hỏi óc sáng tạo - Là tài nghệ của nhà QT trong việc giải quyết vấn đề một cách khoa học, hiệu quả  Nghệ thuật và khoa học bổ sung cho nhau 18
  19. 3. QT LÀ KHOA HỌC, NT VÀ LÀ 1 NGHỀ 3.3. Quản trị là một nghề - Được đào tạo một cách hệ thống - Mang tính chuyên nghiệp - Thu nhập từ nghề có thể đảm bảo cuộc sống 19
  20. 4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT 4.1. Kết quả Kết quả là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị. 4.2. Hiệu quả Hiệu quả là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa trình quản trị. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2