intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 2

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

144
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương sai là kỳ vọng toán của bình phương các sai lệch, là sai lệch bình phương của trung bình. Phương sai (độ lệch chuẩn) phản ánh mức độ phân tán các giá trị đại lượng ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình. Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị với đại lượng ngẫu nhiên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn quản trị rủi ro - Ts. Nguyễn Minh Duệ _ Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Chương 2

  1. BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN DAĐT 1. Phương pháp giải bài toán đầu tư thông tin xác định (phương pháp thông thường) 2. Phương pháp giải bài toán đầu tư rủi ro (áp dụng lý thuyết xác suất) 3. Phương pháp giải bài toán đầu tư thông tin bất định (áp dụng lý thuyết trò chơi) 1
  2. Phương pháp giải bài toán đầu tư thông tin xác định 1. Giá trị hiện tại thuần NPV 2 Tỷ số lợi ích/chi phí B/C 3 Hệ số hoàn vốn nội tại IRR 4 Thời gian hoàn vốn Thv 2
  3. Phương pháp tính toán đơn giản  Rút ngắn tuổi thọ dự án  Tuổi thọ dự án được giảm a năm  Tính NPV ứng với (n-a) năm n− a NPVn − a = ∑ ( Bt − Ct )(1 + i) − t < NPVn t=0 Nếu  NPV(n-a) > 0 Chấp nhận  NPV(n-a) < 0 Loại bỏ  NPV(n-a) = 0 Xem xét Xác định a phụ thuộc vào từng loại dự án cụ thể (mức độ rủi ro, thời gian thực hiện dự án) 3
  4. Phương pháp tính toán đơn giản  Giảm dòng lãi dự án  Dòng lãi dự án: NCFt hay At  Nhân dòng lãI dự án với các hệ số α t ≤ 1 α 0 > α 1 > α 2 >…> α n  Khi đó NPV với dòng lãi đã điều chỉnh NPV α n n NPVα = ∑αt NCFt (1 + i ) −t = ∑αt At (1 + i ) −t < NPV t =0 t =0 Nếu  NPVα > 0 Chấp nhận  NPVα < 0 Loại bỏ  NPVα = 0 Xem xét 4
  5. Phương pháp tính toán đơn giản  Tăng hệ số chiết khấu  Hệ số chiết khấu phương án cơ sở: i  Hệ số chiết khấu tăng thêm, còn gọi là hệ số rủi ro: r  Hệ số chiết khấu có tính đến rủi ro i’ = i + r n ∑  Tính NPV với hệ số chiết khấu i’ − t NPV’ NPV = ( B − C )(1 + i ' ) < NPV i' t=0 t t i Nếu  NPVi’ > 0 Chấp nhận  NPVi’ < 0 Loại bỏ  NPVi’ = 0 Xem xét Xác định r phụ thuộc từng loại dự án (dự án thăm dò, khai thác, …dự án RD r cao nhất từ 4-6%; dự án đầu tư mới từ 0-2%) 5
  6. Phương pháp phân tích độ nhạy  Chọn các thông số đầu vào mang tính nhạy cảm  Chọn một số thông số cơ bản và xác định miền biến thiên  Tính chỉ tiêu hiệu quả theo các thông số theo miền lựa chọn  Lập bảng và vẽ đồ thị biểu diễn quan hệ chỉ tiêu kết quả và các thông số  Phân tích và đánh giá độ an toàn về kết quả dự án 6
  7. IRR theo Vốn đầu tư, Tuổi thọ, Chi phí khai thác và giá bán I RR Dù Vèn ®Çu Chi phÝ Tuæ thä i Gi¸ b¸ n ¸n C¬ së t­ vËn hµnh +10% -25% +10% +10% -10% A 12% 10% 9% 1% 18% 5% B 18% 15% 13% 8% 26% 14% 7
  8. NPV theo tổ hợp Vốn đầu tư và giá bán NPV Tỷ đồng Vốn đầu tư Giá bán B 39 -5% 10% % D -41 C -49 -119 R R: Tổ hợp 2 nhân tố 8
  9. Phương pháp giải bài toán đầu tư tính đến rủi ro Lý thuyết cơ bản về xác suất 1. Đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên) Ký hiệu: X, Y, Z, . . . X rời rạc, có các giá trị x 1, x2, . . ., xn các xác suất p1, p2, . . ., pn n 2. Kỳ vọng toán E ( X ) =∑ i pi x i=1 x liên tục +∞ E( X ) = ∫ xf ( x)dx −∞ Tính chất: 1) E(C) = C 2) E(CX) = C.E(X) 3) E(X+Y) = E(X) + E(Y) 4) E(XY) = E(X) . E(Y) Ý nghĩa: Kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên chính là giá trị trung bình của 9 đạ lượng ngẫu nhiên đó
  10. Lý thuyết cơ bản về xác suất 3.Phương sai Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên XVar ( X ) = E [ X − E ( X )] 2 n là: Var ( X ) = ∑ xi − E ( X )] pi [ 2 Nếu X rời rạc i=1 +∞ ∫[ X − E ( X )] dx 2 X liên tục Var ( X ) = −∞ Trong thực tế tính Var ( X ) = E ( X ) − [ E ( X )] 2 2 Tính chất phương sai .) Var(C) = 0 .) Var(CX) = C2 Var(X) 10 .) Var(X.Y) = Var(X) + Var(Y)
  11. Lý thuyết cơ bản về xác suất 4. Độ lệch chuẩn σ ( X ) = Var ( X ) ý nghĩa: - Phương sai là kỳ vọng toán của bình phương các sai lệch, là sai lệch bình phương của trung bình - Phương sai (độ lệch chuẩn) phản ánh mức độ phân tán các giá trị đại lượng ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình - Độ lệch chuẩn có cùng đơn vị với đại lượng ngẫu nhiên 5. Hệ số biến đổi là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và kỳ vọng NPV của dự án; nói lên mức độ rủi ro trên một đơn vị kỳ vọng •Dự án có CV càng nhỏ càng tốt và ngược lại σ ( NPV ) CV = E ( NPV ) 11
  12. Phương pháp tính toán rủi ro Dự án đầu tư Các khái niệm có liên quan  Phân bố xác suất  Kỳ vọng  Phương sai, độ lệch chuẩn  Hệ số biến đổi Để tính toán rủi ro dự án đầu tư:  Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá: NPV; IRR,… 12
  13. TÍNH THEO GIÁ TRỊ HiỆN TẠI THUẦN NPV Ký hiệu  E(NPV) Kỳ vọng của NPV  m Số sự kiện (trạng thái)  Pj xác suất của sự kiện j (pj =0,1)  NPVj Giá trị hiện tại thuần sư kiện j Kỳ vọng giá trị hiện tại thuần của dự án m E ( NPV ) = ∑p j .NPV j j=1 13
  14. Phương sai của NPV σ ( NPV ) = ∑ p j [ NPV j − E ( NPV )]2 m 2 j =1 Độ lệch của NPV 2 ∑ p [ NPV ] m σ ( NPV ) = j j − E ( NPV ) j =1 • Kỳ vọng E(NPV) của dự án càng lớn càng tốt • Độ lệch chuẩn (NPV) càng lớn, sự phân tán thông tin càng nhiều, rủi ro dự án càng cao 14
  15.  Hệ số biến đổi • Hệ số biến đổi là tỷ số giữa độ lệch chuẩn và kỳ vọng NPV của dự án; nói lên mức độ rủi ro trên một đơn vị kỳ vọng • Dự án có CV càng nhỏ càng tốt và ngược lại σ ( NPV ) CV = E ( NPV ) Chú ý: Tương tự, ta có thể tính với tiêu 15 chuẩn:IRR
  16. ¸p dụng 1  Một doanh nghiệp có 2 dự án loại trừ nhau, thực hiện trong một thời kỳ (năm). Phân bố dòng tiền mỗi dự án như sau: Dự án A Dự án B Vốn đầu tư: 60.000 USD Vốn đầu tư: 25.000 USD Xác suất dòng tiền (t=1) Xác suất dòng tiền (t=1) 0,1 65.000 USD 0,2 70.000 USD 0,2 25.000 USD 0,3 75.000 USD 0,6 40.000 USD 0,3 80.000 USD 0,2 60.000 USD 0,1 100.000 USD Hệ số chiết khấu i=11% a. Tính E(NPV) và σ(NPV) từng dự án b. Doanh nghiệp sẽ chọn dự án A hay B 16
  17. TÍNH THEO DÒNG TIỀN NCFt  Kỳ vọng E(NPV) n E ( NPV ) = ∑ E ( NCFt )(1 + i ) −t t =0  Độ lệch chuẩn σ(NPV) n σ ( NPV ) = ∑σ t =o 2 ( NCF )(1 + i ) −2t 17
  18. ¸p dụng 2  Một doanh nghiệp đề xuất một dự án, vốn đầu tư: 25.000 USD; n = 2 năm; dòng tiền độc lập và có phân bố như sau biết i=10% Năm t1 Năm t2 Xác suất Dòng tiền Xác suất Dòng tiền 0,2 16.000 USD 0,3 13.000 USD 0,6 20.000 USD 0,4 15.000 USD 0,2 24.000 USD 0,3 17.000 USD a. Tính E(NPV) và σ(NPV) của dự án 18 b. Dự án có chấp nhận?
  19. Áp dụng 3  Một doanh nghiệp đề xuất một dự án, vốn đầu tư: 25.000 USD; n = 2 năm; hệ số i=10%, dòng tiền như sau: Năm t1 Năm t2 Xác suất Nếu NCF1=10.000 20000 NCF1 30.000 Xác suất NCF2 Xác suất NCF2 Xác suất 0,2 10.000 NCF2 0,6 20.000 06 10.000 0,3 15000 0,5 20000 0,2 30.000 a. Vẽ cây quyết định 15.000 0,7 0,3 20000 0,4 15000 b. Tính E(NPV); σ(NPV) và CV 0,1 20.000 0,1 10000 c. Đáp số E(NPV) = 7232 USD σ(NPV) = 7447 USD 19 CV = 1,03
  20. Đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều • Đại lượng ngẫu nhiên X và Y được xét đồng thời tạo nên đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều là (X,Y) • Bảng phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều X Y y1 y2 … ym px x1 p11 p12 … p1m p1 x2 p21 p22 … p2m p2 … … … … … .. xn pn1 pn2 … pnm pn py p1 p2 … pm 1 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2