intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25 bài: Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng

Chia sẻ: Ngoc Tu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

122
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng được tổng hợp dựa trên nội dung của bài học sẽ giúp quý thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25 bài: Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Nhóm 2
  2. Đọc – hiểu Củng cố Tác phẩm Phân tích Tác giả
  3. I/Tác giả Ma Văn Kháng là người giàu nhiệt huyết. Ông là được xem là nhà văn tiên phong Ông tên thật là Đinh Trọng Đoàn, khi đóngsinh nămtrò vàoquê ởtrìnhNội góp vai 1936 quá Hà vận động và đổi mới của văn xuôi Việt Nam + Thể hiện một vốn sống phong phú, đa dạng Tác phẩm của ông được thể hiện sống động qua những trang viết Bút danh Ma Văn Kháng bắt nguồn từ học ASEAN Được tặng Giải thưởng văn việc đổi họ kết nghĩa anh em thưởng Nhà nước về văn năm 1998 và Giải học nghệ thuật năm 2001. Trong thời gian tác giả ở Lào Cai để công tác và dạy học Một số tác phẩm bộc lộ sự nhạy cảm của nhà văn trước vấn đề mới mẻ về xã hội và con người trên đất nước ta sau chiến tranh
  4. Một số tác phẩm
  5. Tác phẩm được hoàn thành vào năm 1985, thuyết “Mùa lá rụng trong vườn”, Xuất xứ: Trích từ chương 2 của tiểu được tặng giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam (1986) NXB Phụ nữ,Ha` Nội, 1985 Tác phẩm viết về những mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên trong gia đình ông Bằng trở nên khi xã hội Việt Nam xóa bỏ mô hình Chủ đề: Qua cảnh gặp gỡ,sang nềntrò giữa thị trường kinh tế tập trung chuyện kinh tế cụ Bằng NỘI DUNGvới chị Hoài (người con dâu cũ), giữa các em chồng với chị dâu, qua cảnh lễ cúng gia tiên, hình ảnh bàn thờ và mâm cỗ Tết, tác giả bày tỏhiện sự quan sát trước sựnhận của tác giả về Thể lòng trân trọng và cảm ăn ở đầy tình nghĩa thuỷ chung vàtrong tưthống văn tâm lý con người Việt Nam biến động truyền tưởng và hoá tốt đẹp lâu đời của con quan niệm sống, cách con ngườicác giá trị truyền thống về người Việt Nam, của sống cho Hà Nội trước những thay đổi của thời cuộc
  6. Hệ thống nhân vật Gia đình ông Bằng Tường (liệt sĩ ) Vợ: chị Hoài Đông (chiến sĩ) Vợ: chị Lí Luận (nhà báo) Vợ: Phượng Lí (vượt biên,bị truy nã) Cừ ( đã đi du học và làm thầy giáo)
  7. III ĐỌC TÁC PHẨM Dẫn truyện Chị Phượng Chị Hoài Các vai khác Ông Bằng (Lí, Luận,..)
  8. I/Chị Hoài và sự trở về trong buổi chiều ba mươi Tết: “Cầu được…bệnh đấy chị ơi…” II/ông Bằng khi gặp lại người con dâu: “Cầu thang có…phải đi…” III/Mọi người trong gia đình ông Bằng và lễ cúng tất niên: “Câu chuyện của…trước ngực. ”
  9. Tóm tắt Chị Hoài_người con dâu trưởng gia đình ông Bằng, vợ cả anh Tường liệt sĩ, nay đã có gia đình riêng nhưng vẫn còn gắn bó sâu sắc với gia đình nhà chồng trước. Ở nông thôn công việc bận rộn quanh năm, lại là chủ nhiệm hợp tác xã, mẹ của bốn đứa con nhưng đúng chiều ba mươi Tết, chị vẫn lên Hà Nội thăm gia đình ông Bằng và cúng tất niên cùng với bố chồng và các em. Chín năm, kể từ ngày lên dự lễ cưới chú Luân và cô Phương, nay chị mới lên được nhưng tình cảm của chị đối với gia đình ông Bằng thì vẫn như ngày nào, không hề sứt mẻ mà dường như lại còn đằm thắm, sâu sắc hơn trước. Gia đình ông Bằng đối với chị cũng vậy. Từ ông Bằng _bố chồng trước cho đến các em chồng_em ruột, em dâu đều quí mên, ngạc nhiên vui mừng khi thấy chị xuất hiện đột ngột vào ngày cuối năm. Chị em vui mừng tíu tít bên nhau . Cuộc gặp gỡ của bố chồng với con dâu cũ khiến mọi người không khỏi xúc động . Rồi cảnh cúng gia tiên nghiêm trang, thiêng liêng và bữa cơm sum họp gia đình chiều ba mươi Tết đầm ấm, vui vẻ…
  10. Chị Hoài Ông Bằng
  11. Ngoại hình Quan hệ với ông Bằng Thái độ + Biết hết mọi việc trong nhà-> vẫn chia sẻ với gia đình. + Mang quà quê: gạo nếp và giò thủ do chồng chị làm . +Là một phụ nữ nôngChị Hoài gần như không chủ động, Lúc gặp ông bằng: Hoài: Đại diện vẻ đẹpthôn trạc năm mươi tuổi,dáng người thống gắn với Trước đây : Là dâu trưởngngười phụ nữ Việt Nam truyền của ( lao về phía ông Bằng, thốt lênvợ anh cả Tường liệt nấc một tiếng như tiếng sĩ) “thon gọn” nề nếp gia phong, sống nặng nghĩa tình thuỷ chung mô hình gia :đình “đã có một gia đình riêng với những quan hệ riêng +Hiện tại Chị bàn thờ tổ tiên ngay sau người con dâu lui gót. Trong tay trước Chắp tiềm thức người, chị là khi ông Bằng nết son sắt..toan riêng… của nhiềucủa chị ở gia đình này đã thuộc về +,Tíuthùy mịhan khắp lượt mọi người trong gia đình. lo na, tít hỏi Quan hệ quá khứ” => Đẹp một cách giản dị, đằm thắm. =>Quan tâm, săn sóc mọi người thân tình.
  12. Ngoại hình Tâm trạng Tâm trạng khi gặp Hoài: Tâm trạng đứng trước bàn thờ: + Quên hết mọi thứ xung quanh kể cả bản thân. Sững lại, thoáng là kiểu nhân vật đặc trưng cho lớp người trọng đạo đức gia đình ngơ ngẩn, mắt Ông Bằng hơn mọi ngày nhưng trang trọng vàTrôi ngược về quá khứ: biết ơn Cao, gầy + chỉnh tề hơn, chớp liên hồi, môi ôngxã hội truyền thống nhưng đang phải gánh chịu nỗi đau lật bật và các chuẩn mực lên cảm xúc của con người trước ngưỡngtiên; tâm tình với vợ và gương mặt ánh với cha mẹ, tổ khôngnhững chuyển biến của nền kinh tế thị trường. thành tiếng, có cái cảm giác từ cửa năm mới. con trai cả(Tường). ông sắp khóc oà, giọng ông khàn + Trở lại thực tại: mắt cay sè, lòng rè, rút khăn tay chấm kẽ mắt. lại bồn ngộn. Nỗi niềm xúc động rưng rưng.
  13. Khung cảnh tết trong nhà ông Bằng và truyền thống văn hoá dân tộc: - Chiều 30 Tết: gia đình sum họp, thăm hỏi lẫn nhau, dâng cúng tổ tiên, cùng nhau ăn bữa tất niên. - Dòng tâm tư của ông Bằng khi đứng trứơc bàn thờ gia tiên: tri ân tổ tiên, tưởng nhớ những lời gia huấn; tâm tình với người đã khuất. - Cách ứng xử giữa các nhân vật giàu giá trị nhân bản, biểu hiện của văn hoá dân tộc: truyền thống gia đình, ý thức đặt gia đình trong mối tương quan với cộng đồng.
  14. • 1. Nội dung: Đoạn trích giúp người đọc cảm nhận được những nét đẹp của truyền thống văn hoá dân tộc, để không đánh mất chính mình trước sự tác động của nền kinh tế thị trường.. • 2.Nghệ thuật: - Xây dựng kết cấu truyện hợp lí. - Thành công trong những đoạn văn miêu tả diễn biến tâm lí con người.
  15. Tác phẩm “Mùa lá rụng trong vườn” được xuất bản năm nào? A.1983 B.1984 C.1985 D.1986
  16. Chủ đề của tác phẩm là gì? Qua cảnh gặp gỡ, chuyện trò giữa cụ Bằng với chị Hoài (người con dâu cũ), giữa các em chồng với chị dâu, qua cảnh lễ cúng gia tiên, hình ảnh bàn thờ và mâm cỗ Tết, tác giả bày tỏ lòng trân trọng trước sự ăn ở đầy tình nghĩa thuỷ chung và truyền thống văn hoá tốt đẹp lâu đời của con người Việt Nam, của con người Hà Nội
  17. Qua hình ảnh chị Hoài, tác giả muốn nói về vẻ đẹp gì của người phụ nữ Việt Nam? Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong truyền thống gắn với mô hình gia đình nề nếp gia phong, sống nặng nghĩa tình thuỷ chung son sắt.
  18. Nhân vật ông Bằng đặc trưng cho tầng lớp nào trong xã hội cũ ? Là kiểu nhân vật đặc trưng cho lớp người rất phổ biến trong xã hội ta một thời trọng đạo đức gia đình và các chuẩn mực xã hội truyền thống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2