intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán chương 4 "Đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán" được biên soạn với mục tiêu giúp các em sinh viên nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được các yêu cầu của đo lường kế toán. Giải thích được các cơ sở của đo lường, giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đo lường và ghi nhận đối tượng kế toán

  1. lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG 4 ĐO LƯỜNG VÀ GHI NHẬN ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  2. lOMoARcPSD|16911414 MỤC TIÊU CHƯƠNG − Nhận thức được sự cần thiết của đo lường và phân tích được các yêu cầu của đo lường kế toán − Giải thích được các cơ sở của đo lường − Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu. − Giải thích và vận dụng được nguyên tắc đo lường doanh thu, chi phí, lợi nhuận. − Vận dụng đo lường đối tượng kế toán trong quá trình ghi nhận các giao dịch kinh tế chủ yếu. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  3. lOMoARcPSD|16911414 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ¢ Để ghi nhận tài sản và sự vận động của tài sản có thể sử dụng nhiều loại thước đo khác nhau như thước đo hiện vật (cái, kg,v.v.), thước đo lao động (giờ công, ngày công, v.v.) và thước đo tiền tệ. ¢ Tiền tệ là một đơn vị đo lường thống nhất, giúp tổng hợp, phản ánh đúng đắn tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản cũng như sự vận động của tài sản, phân tích và đánh giá đúng tình hình tài chính của đơn vị. việc sử dụng thước đo tiền tệ là bắt buộc và chủ yếu để phản ánh thông tin về các đối tượng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  4. lOMoARcPSD|16911414 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ¢ Đo lường kế toán là quy trình xác định giá trị bằng tiền các đối tượng kế toán. ¢ Vai trò: + Đối với kế toán, làm căn cứ cho việc ghi nhận các đối tượng kế toán vào sổ sách xác định những chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh. + Đối với quản lý, xác định những chỉ tiêu để thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc từng giai đoạn hoạt động sản xuất cụ thể xác lập những căn cứ để giám sát toàn bộ tình hình của đơn vị. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  5. lOMoARcPSD|16911414 YÊU CẦU CỦA ĐO LƯỜNG ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN ¢ Độ tin cậy của đo lường ¢ Sử dụng ước tính kế toán hợp lí ¢ Tính thống nhất trong đo lường ¢ Tính có thể xác minh được Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  6. lOMoARcPSD|16911414 ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐO LƯỜNG Tính tin cậy của đo lường thể hiện ở các khía cạnh: ¢ trình bày trung thực ¢ khách quan ¢ có thể xác minh được quá trình đo lường đối tượng kế toán phải dựa trên cơ sở các chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ và hợp lí liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  7. lOMoARcPSD|16911414 SỬ D Ụ NG ƯỚC TÍNH KẾ T O Á N HỢP L Í ¢ Ước tính kế toán là quá trình xét đoán dựa trên thông tin tin cậy nhất và mới nhất tại thời điểm ước tính . ¢ Đối với nhiều ước tính kế toán, việc xét đoán bao gồm đưa ra giả định về các vấn đề không chắc chắn tại thời điểm ước tính (nguyên tắc thận trọng) ¢ Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: + tài sản và thu nhập không được đánh giá quá cao, + hoặc nợ phải trả và chi phí không được đánh giá quá thấp giá trị của nó. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  8. lOMoARcPSD|16911414 SỬ D Ụ NG ƯỚC TÍNH KẾ T O Á N HỢP L Í Các trường hợp có thể cần ước tính kế toán, bao gồm: ¢- Dự phòng nợ phải thu khó đòi; ¢- Hàng tồn kho lỗi thời; ¢- Nghĩa vụ bảo hành; ¢- Phương pháp khấu hao hoặc thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; ¢-Dự phòng giá trị còn lại của một khoản đầu tư khi có sự không chắc chắn về khả năng thu hồi; ¢- Kết quả của các hợp đồng dài hạn; ¢- Chi phí phát sinh từ việc giải quyết các vụ kiện tụng, tranh chấp và các phán quyết của tòa án. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  9. lOMoARcPSD|16911414 TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐO LƯỜNG ¢ Tính thống nhất trong đo lường đối tượng kế toán được thể hiện qua yêu cầu về tính nhất quán và sự tuân thủ những quy định có liên quan đến đo lường. ¢ Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. ¢ Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính . Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  10. lOMoARcPSD|16911414 TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐO LƯỜNG ¢ Việc nhất quán trong đo lường có thể đảm bảo cho thông tin mang tính ổn định và có thể so sánh được giữa các kỳ kế toán với nhau và giữa kế hoạch, dự toán với thực hiện. ¢ Việc áp dụng phương pháp nào là tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp, nguyên tắc nhất quán yêu cầu khi kế toán đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải áp dụng nhất quán trong các kỳ kế toán. ¢ Đo lường đối tượng kế toán còn liên quan đến quy định trong chế độ kế toán nhằm đảm bảo việc đo lường đối tượng kế toán được thống nhất. so sánh được thông tin tương tự ở các đơn vị khác nhau, phục vụ cho việc đánh giá hoạt động của các đơn vị. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  11. lOMoARcPSD|16911414 TÍNH CÓ THỂ XÁC MINH ĐƯỢC ¢ bảo đảm rằng thông tin trình bày trung thực tình hình kinh tế tài chính thuộc mục tiêu cần phản ánh. ¢ Tính có thể xác minh được thực hiện bằng cách sử dụng các cơ sở đo lường mà kết quả đo lường có thể được kiểm chứng một cách độc lập hoặc gián tiếp. + Sự kiểm chứng trực tiếp có nghĩa là kiểm chứng một giá trị thông qua quan sát trực tiếp. + Sự kiểm chứng gián tiếp có nghĩa là kiểm chứng các đầu vào của một mô hình, công thức hoặc kỹ thuật khác và tính toán lại kết quả đầu ra sử dụng cùng một phương pháp. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  12. lOMoARcPSD|16911414 CÁC CƠ SỞ GIÁ TRONG ĐO LƯỜNG - Giá lịch sử (Historical cost) - Giá trị hiện hành (Current value): + Giá trị hợp lý (fair value) + Giá trị sử dụng (của tài sản) hay giá trị thanh toán (của nợ phải trả) (value in use or fulfilment value) + Chi phí (giá phí) hiện hành (current cost) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  13. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ LỊCH SỬ (GIÁ GỐC) ¢ Giá lịch sử (giá gốc) phản ánh giá của giao dịch hay sự kiện phát sinh của tài sản, nợ phải trả, doanh thu, chi phí. ¢ Giá lịch sử của tài sản được ghi nhận theo giá trị của các khoản chi phí gánh chịu để hình thành tài sản. ¢ Giá lịch sử của nợ phải trả được ghi nhận theo giá trị của khoản nhận được khi trao đổi với các nghĩa vụ hoặc trong một số trường hợp, theo chi phí dự kiến phải trả để thanh toán các khoản nợ trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường của đơn vị. ¢ Ưu điểm: cách tiếp cận đơn giản, đảm bảo tính tin cậy ¢ Hạn chế: nên không thích hợp với các quyết định trong môi trường kinh doanh hiện tại theo nền kinh tế thị trường. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  14. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ HIỆN HÀNH ¢ Giá trị hiện hành cung cấp thông tin cập nhật về giá trị tài sản, nợ phải trả và doanh thu, chi phí, qua đó phản ánh được các điều kiện tại thời điểm đo lường. ¢ Giá trị hiện hành của tài sản và nợ phải trả phản ánh sự thay đổi về giá trị từ thời điểm đo lường trước đó đến hiện tại. ¢ Bao gồm: + Giá trị hợp lý (fair value) + Giá trị sử dụng (của tài sản) hay giá trị thanh toán (của nợ phải trả) (value in use or fulfilment value) + Chi phí (giá phí) hiện hành (current cost) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  15. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ HỢP LÝ ¢ Giá trị hợp lý là giá trị sẽ nhận được khi bán một tài sản hay giá trị thanh toán để chuyển giao một khoản nợ phải trả trong một giao dịch có tổ chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường (IFRS 13 – Đo lường giá trị hợp lý) ¢ Ở Việt Nam, giá trị hợp lý là giá trị được xác định phù hợp với giá thị trường, có thể nhận được khi bán một tài sản hoặc chuyển nhượng một khoản nợ phải trả tại thời điểm xác định giá trị (Luật Kế toán, 2015) ¢ giá trị hợp lý là mức giá được xác định trên cơ sở mức giá thị trường hoặc được xác định từ các tham số của thị trường. giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả có thể thay đổi theo thời gian, tại mỗi thời điểm lập báo cáo tài chính. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  16. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ HỢP LÝ ¢ Giá trị hợp lý phản ánh được những thay đổi của thị trường; ¢ Những giả định dùng để ước tính giá trị hợp lý có thể được xác định và kiểm chứng, ngày càng mang tính khách quan hơn với sự phát triển của hệ thống thông tin và sự phát triển của các thị trường chuyên ngành, nó cũng được yêu cầu công bố, vì vậy khả năng lạm dụng giá trị hợp lý được hạn chế đáng kể; ¢ Các mô hình định giá cho những trường hợp không có giá thị trường hiện đang phát triển và từng bước hoàn thiện Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  17. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ THANH TOÁN ¢ Giá trị sử dụng là giá trị hiện tại của dòng tiền hoặc các lợi ích kinh tế khác mà đơn vị mong muốn xuất phát từ việc sử dụng và thanh lý tài sản. ¢ Giá trị thanh toán là giá trị hiện tại của tiền hoặc nguồn lực kinh tế khác mà đơn vị có trách nhiệm chuyển giao để thanh toán một khoản nợ phải trả. cơ sở để xác định giá trị sử dụng và giá trị thanh toán là giá trị hiện tại - giá trị dự kiến của các dòng tiền phát sinh trong tương lai liên quan đến tài sản và nợ phải trả, được chiết khấu theo một lãi suất nào đó. PV = ∑ti=1 CFn /(1+k)t trong đó: PV là giá trị hiện tại CF là dòng tiền tương lai k là lãi suất chiết khấu t là kì hạn Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  18. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ THANH TOÁN Ví dụ: Có số liệu về dòng tiền tương lai mà doanh nghiệp mong đợi tạo ra từ một tài sản như sau: Năm Dòng tiền tương lai Hệ số chiết khấu ứng với Giá trị hiện được mong đợi lãi suất 10% tại 1 10.000 0,909 9.090 2 12.000 0,826 9.912 3 15.000 0,751 11.265 4 9.000 0,683 6.147 5 5.000 0,621 3.105 Tổng 51.000 39.519 Giá trị sử dụng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  19. lOMoARcPSD|16911414 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VÀ GIÁ TRỊ THANH TOÁN ¢ Ví dụ : Khoản thanh toán trong tương lai của một khoản nợ phải trả có thời hạn hai năm, lãi suất 10%/năm, là 121 triệu đồng (trả vào cuối năm thứ 2). Như vậy, giá trị thanh toán của khoản nợ phải trả này là 100 triệu đồng [121/(1+0,1)2]. ¢ Hạn chế: + Tính không chắc chắn của dòng tiền + Để lựa chọn được tỷ lệ chiết khấu cũng rất khó khăn khi thị trường vốn biến động. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
  20. lOMoARcPSD|16911414 CHI PHÍ HIÊN HÀNH ¢ Chi phí hiện hành của một tài sản là giá gốc của tài sản tương tự tại ngày đo lường, được tính bằng số tiền phải trả cộng với chi phí giao dịch phải gánh chịu tại ngày đo lường. ¢ Chi phí hiện hành của nợ phải trả là số tiền phải trả khi thanh toán một khoản nợ phải trả tương tự tại ngày đo lường trừ chi phí giao dịch phải gánh chịu. ¢ Chi phí hiện hành phản ánh gần đúng với giá thị trường, tuy nhiên lại không có bằng chứng đáng tin cậy khi đo lường theo loại giá này. Chi phí hiện hành ít được sử dụng trên thực tế, trừ trường hợp đối với một số quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2