intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

Chia sẻ: Thangnamvoiva25 Thangnamvoiva25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

190
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp" trình bày các nội dung: Kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho, kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp

14-Sep-11<br /> <br /> CHƯƠNG 5:<br /> KẾ TOÁN<br /> CÁC QUÁ TRÌNH<br /> KINH DOANH<br /> CHỦ YẾU CỦA<br /> DOANH NGHIỆP<br /> <br /> 5.1 Kế toán nghiệp vụ hàng tồn kho:<br /> Theo chuẩn mực 02 “ Hàng tồn kho”, thì hàng tồn kho là những<br /> tài sản:<br /> • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường<br /> • Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang<br /> • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá<br /> trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ<br /> • Hàng tồn kho bao gồm:<br /> - Nguyên liệu, vật liệu<br /> - Công cụ dụng cụ<br /> - Hàng gửi đi gia công chế biến, hoặc đã mua đang đi trên đường<br /> - Hàng hóa<br /> - Thành phẩm<br /> - Sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ chưa hoàn thành<br /> <br /> Giá nhập kho của hàng tồn kho<br /> Hàng tồn kho tính theo giá gốc<br /> <br /> Giá mua = số lượng x đơn giá (chưa bao gồm thuế GTGT)<br /> Các khoản thuế không hoàn lại: thuế xuất nhập khẩu, thuế<br /> tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT (nếu là thuế GTGT không<br /> được hoàn)<br /> Chi phí vận chuyển bốc dỡ: là những chi phí phát sinh trong<br /> quá trình vận chuyển, bốc dỡ hàng về kho<br /> Chi phí khác có liên quan: phí cầu đường, lệ phí hải quan,…<br /> Các khoản giảm trừ: là các khoản doanh nghiệp được<br /> hưởng do mua nhiều (số lượng lớn) được hưởng chiêt khấu<br /> thương mại, các khoản nhận do chương trình khuyến mãi,<br /> giảm giá do hàng kém chất lượng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14-Sep-11<br /> <br /> Tính giá nhập kho trong các trường sau<br /> <br /> Tính giá nhập kho trong các trường sau<br /> <br /> Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 3.000kg, giá thanh<br /> toán 82.500.000đ, doanh nghiệp đã thanh toán ½ bằng<br /> tiền gửi ngân hàng<br /> <br /> Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg với giá mua<br /> chưa thuế GTGT 10% là 21.000đ/kg, doanh nghiệp chưa<br /> thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển bốc dỡ<br /> 2.100.000đ đã bao gồm VAT 5% đã thanh toán bằng<br /> tiền mặt. Do mua với số lượng lớn nên doanh nghiệp<br /> được giảm giá 80đ/kg (giá giảm chưa bao gồm thuế<br /> GTGT) và được trừ thẳng vào công nợ người bán<br /> <br /> Mua 2.000kg nguyên vật liệu phụ nhập kho giá mua<br /> 16.000đ/kg chưa bao gồm VAT 10%, doanh nghiệp<br /> chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển<br /> về đến kho 252.000đ đã thanh toán bằng tiền mặt đã<br /> bao gồm 5% thuế GTGT.<br /> <br /> Tính giá nhập kho trong các trường sau<br /> Nhập kho dàn máy, với giá mua 500 triệu, thuế suất thuế nhập<br /> khẩu 5%, thuế suất thuế GTGT 10%.<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Giá mua = Số lượng x giá 1 đơn vị x tỷ giá tại thời điểm nhận<br /> Thuế nhập khẩu = Giá mua x Thuế suất thuế nhập khẩu<br /> Thuế TTĐB = (Giá mua + Thuế NK) x Thuế suất Thuế TTĐB<br /> Thuế GTGT đầu vào = (Giá mua + Thuế NK phải nộp + Thuế<br /> TTĐB phải nộp) x Thuế suất thuế GTGT<br /> <br /> Mua nhập khẩu 10 máy lạnh với giá 20 triệu đồng/máy. Thuế<br /> suất thuế NK là 10%, thuế suất thuế TTĐB 30%, thuế suất<br /> thuế GTGT 10%.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 14-Sep-11<br /> <br /> Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho<br /> Trong moät ñôn vò keá toaùn chæ ñöôïc aùp duïng moät trong hai PP keá<br /> toaùn haøng toàn kho: Phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân<br /> hoaëc Phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø.<br />  Phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân:<br /> - Theo doõi vaø phaûn aùnh thöôøng xuyeân, lieân tuïc, coù heä thoáng<br /> tình hình nhaäp, xuaát, toàn vaät tö, haøng hoùa treân soå keá toaùn.<br /> - Giaù trò haøng toàn kho treân soå keá toaùn coù theå ñöôïc xaùc ñònh ôû<br /> baát kyø thôøi ñieåm naøo trong kyø keá toaùn.<br /> <br /> 9<br /> <br /> Phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø:<br /> Keá toaùn caên cöù vaøo keát quaû kieåm keâ thöïc teá ñeå phaûn aùnh giaù<br /> trò toàn kho cuoái kyø cuûa vaät tö, haøng hoùa treân soå keá toaùn. Töø ñoù<br /> tính giaù trò cuûa vaät tö, haøng hoùa ñaõ xuaát trong kyø theo coâng<br /> thöùc:<br /> <br /> Aùp duïng cho caùc ñôn vò SX coâng nghieäp, xaây laép vaø caùc ñôn vò<br /> thöông maïi kinh doanh caùc maët haøng coù giaù trò lôùn nhö maùy<br /> moùc, thieát bò, haøng kyõ thuaät cao, …<br /> <br /> <br /> -<br /> <br /> AÙp duïng ôû caùc ñôn vò coù nhieàu chuûng loaïi haøng hoùa,vaät tö vôùi<br /> quy caùch, maãu maõ khaùc nhau, giaù trò thaáp, haøng hoùa, vaät tö<br /> xuaát duøng hoaëc xuaát baùn thöôøng xuyeân (cöûa haøng baùn leû)<br /> <br /> 10<br /> <br /> Giá xuất kho của hàng tồn kho<br /> Các phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho<br /> - Phương pháp thực tế đích danh<br /> - Phương pháp nhập trước xuất trước<br /> - Phương pháp nhập sau xuất trước<br /> - Phương pháp bình quân gia quyền<br /> <br /> • Phương pháp tính theo giá đích danh: được áp dụng<br /> đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng<br /> ổn định và nhận diện được.<br /> - Phương pháp này thường được áp dụng cho những<br /> doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định<br /> và nhận diện được.<br /> Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho<br /> chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại.<br /> Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng,<br /> nhập xuất thường xuyên thì khó theo dõi và công việc<br /> của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp.<br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 14-Sep-11<br /> <br /> Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho<br /> • Phương pháp nhập trước, xuất trước:<br /> - Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc<br /> sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối<br /> kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối<br /> kỳ.<br /> - Áp dụng đối với những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần<br /> nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.<br /> Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho<br /> kịp thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá<br /> trị vật liệu cuối kỳ.<br /> Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với<br /> doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là<br /> do các chi phí nguyên vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói<br /> chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh<br /> nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của nguyên<br /> 13<br /> vật liệu.<br /> <br /> Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho<br /> <br /> • Phương pháp nhập sau, xuất trước:<br /> - Áp dụng dựa trên giả định là HTK được mua sau hoặc<br /> sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại<br /> cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước<br /> đó.<br /> - Áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh điểm vật tư và<br /> số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.<br /> Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp<br /> với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng<br /> kịp thời với giá cả thị trường của nguyên vật liệu.<br /> Nhược điểm: Làm cho thu nhập thuần của DN giảm trong<br /> thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá<br /> giảm trên bảng CĐKT so với giá trị thực của nó.<br /> 14<br /> <br /> Nguyên tắc kế toán hàng tồn kho<br /> • Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ:<br /> Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một<br /> lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.<br /> Ưu điểm:<br /> - BQGQ cuối kỳ: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết,<br /> không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư.<br /> - BQGQ sau mỗi lần nhập: tính giá hàng xuất kho chính xác nhất, phản ánh<br /> kịp thời sự biến động giá cả, c.việc tính giá được tiến hành đều đặn.<br /> Nhược điểm:<br /> - BQGQ cuối kỳ: Dồn công việc tính giá hàng xuất kho vào cuối kỳ hạch<br /> toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.<br /> - BQGQ sau mỗi lần nhập :Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích<br /> hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy.<br /> <br /> • Hãy tính giá xuất kho và giá trị tồn cuối kỳ (áp dụng các<br /> phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho)<br /> Có số liệu về tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng<br /> 6/201X như sau:<br /> Tồn kho đầu kỳ TK152: 6.000.000đ (chi tiết 1.000kg)<br /> - Ngày 02/6 nhập kho 2.000kg với giá mua chưa thuế<br /> GTGT 10% là 6.200đ/kg<br /> - Ngày 06/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế<br /> GTGT 10% là 6.400đ/kg<br /> - Ngày 15/6 xuất kho 5.000kg<br /> - Ngày 22/6 nhập kho 4.000kg với giá mua chưa thuế<br /> GTGT 10% là 6.600đ/kg<br /> - Ngày 30/6 xuất kho 4.000kg<br /> <br /> Trò giaù HTK toàn ñaàu kyø + Trò giaù HTK nhaäp trong kyø<br /> Soá löôïng HTK toàn ĐK + Soá löôïng KTK nhaäp trong kyø<br /> Trò giaù xuaát trong kyø = Soá löôïng xuaát trong kyø X ÑGBQ<br /> <br /> ÑGBQ =<br /> <br /> 15<br /> <br /> 4<br /> <br /> 14-Sep-11<br /> <br /> • Phương pháp thực tế đích<br /> Xuất ngày 15/6:<br /> TĐ:<br /> 02/6:<br /> 06/6:<br /> <br /> danh:<br /> 1.000kg x<br /> 1.000kg x<br /> 3.000kg x<br /> 5.000kg<br /> • Xuất ngày 30/6: 22/6: 4.000kg x<br /> 4.000kg<br /> • Tổng giá trị xuất trong kỳ:<br /> • Tồn kho cuối kỳ:<br /> • 2/6 Số lượng:<br /> •<br /> Số lượng:<br /> <br /> kg<br /> kg<br /> <br /> =<br /> =<br /> =<br /> =<br /> <br /> Giá trị:<br /> Giá trị:<br /> <br /> Phương pháp nhập sau xuất trước:<br /> • Xuất ngày 15/6: /6:<br /> =<br /> /6:<br /> =<br /> 5.000<br /> • Sau ngày 15/6 còn tồn:<br /> kg của ngày<br /> kg của<br /> • Xuất ngày 30/6: /6:<br /> 4.000<br /> Tổng giá trị xuất trong kỳ=<br /> Sau ngày 30/6 còn tồn: Số lượng<br /> kg của ngày<br /> kg của<br /> • Giá trị tồn cuối =<br /> <br /> • Phương pháp nhập trước xuất trước:<br /> • Xuất ngày 15/6: TĐ:<br /> =<br /> /6:<br /> =<br /> /6:<br /> =<br /> 5.000<br /> Sau ngày 15/6 còn tồn:<br /> kg của ngày<br /> • Xuất ngày 30/6:<br /> /6:<br /> =<br /> =<br /> 4.000<br /> • Tổng giá trị xuất trong kỳ=<br /> • Sau ngày 30/6 còn tồn:<br /> <br /> Số lượng<br /> Giá trị<br /> <br /> kg<br /> <br /> Phương pháp bình quân gia quyền:<br /> • Đơn giá<br /> 1.000kg x 6.000 + 2.000kg x 6.200 + 4.000kg x 6.400 + 4.000kg x 6.600<br /> 1.000 + 2.000 + 4.000 + 4.000<br /> <br /> = 6.400<br /> • Số lượng xuất kho trong kỳ= 5.000 + 4.000<br /> = 9.000 kg<br /> • Giá trị xuất kho trong kỳ= 9.000 x 6.400<br /> = 57.600.000<br /> • Sau ngày 30/6 còn tồn:<br /> Số lượng 2.000kg<br /> Giá trị 12.800.000<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2