intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:61

211
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

  1. CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN  ĐỐI KẾ TOÁN I. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
  2. I. KHÁI NIỆM & Ý NGHĨA CỦA TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Phương  pháp  Chứng từ  Từng nghiệp vụ  chứng  từ  kế  kế toán kinh tế phát sinh toán Phương  pháp tính giá Từng đối tượng  Phương  pháp  kế toán cụ thể  tài  khoản  và  Tài khoản kế  toán (từng chỉ tiêu  ghi sổ kép kinh tế cụ thể) (Sổ kế toán) Thông tin tổng  Phương pháp  hợp và khái quát  Tổng hợp ­  Các báo cáo  kế toán về đối tượng của  cân đối hạch toán kế  toán
  3. 1. Khái niệm - Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng Tổng hợp kếsố toán liệu từ nhằm các sổ kếcung cấp các chỉ tiêu kinh tế toántàitheo chính các mối choquancác đối tượng sử dụng thông tin hệ cân đối vốn có của đối tượng kế kế toán. toán nhằm cung cấp các thông -tinHay: Là kinh tế tài phương pháp chính, thể hiện ở khái Tổng quát hợp CĐtình ktoánhình p/a đượctàiđối sản các báonguồn vốn,phục cáo kế toán, kếtvụquảtuợng kinhkếdoanh và các toán một cách tổng quát cho việc ra quyết định kinh tế. mối quan hệ kinh tế khác trong thuộc mối đối tượng liên hệ bản chất hạch toán trên những mặtCácbản phươngchấtphápvàtrước trong (chứng mối quan hệ cân đối vốn cótừ,của đối tính tài khoản, tượng hạch giá) chỉ p/a toán kế toán. thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng cụ thể của kế toán .
  4. 1. Khái niệm  Cơ sở hình thành phương pháp: các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán: + Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn + Cân đối giữa thu nhập chi phí và kết quả + Cân đối trong ĐK kế toán ….
  5. 1. Khái niệm  Hình thức biểu hiện: Hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể (sản phẩm của kế toán tài chính). + Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán bộ phận VD: bảng cân đối vật tư, các báo cáo về giá thành sản phẩm,… Là sản phẩm cuối cùng của kế toán quản trị.
  6. 2. Ý nghĩa  Các phương pháp kế toán đã NC chỉ phản ánh được thông tin mang tính rời rạc và chi tiết về các đối tượng phản ánh cụ thể của kế toán.  Phương pháp tổng hợp cân đối với các báo cáo tài chính tổng hợp đã phản ánh được đối tuợng kế toán một cách tổng quát trong mối liên hệ bản chất => Cung cấp các thông tin có ý nghĩa kinh tế => Hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế trong việc ra quyết định.
  7. II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. 2. Bảng cân đối kế toán 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 5. Thuyết minh BCTC
  8. 1. Các báo cáo tài chính và nguyên tắc lập báo cáo tài chính. a. Mục đích của báo cáo tài chính b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp c. Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính f. Kỳ báo cáo
  9. a. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, luồng tiền của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
  10. a. Mục đích của báo cáo tài chính Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản b/ Nợ phải trả c/ Vốn chủ sở hữu d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ đ/ Các luồng tiền.
  11. a. Mục đích của báo cáo tài chính Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.
  12. a. Mục đích của báo cáo tài chính Khái quát mục đích: - Phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính, KQKD, các luồng tiền của DN. - Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu giúp cho việc đánh giá thực trạng và kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động của DN. - Là cơ sở số liệu trong việc phân tích nghiên cứu, phát hiện các khả năng tiềm tàng và đè ra quyết định trong quản lý và đầu tư.
  13. b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp  Theo hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS)  Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS)
  14. b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Theo IFRS gồm: 1. Bảng cân đối kế toán 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 5. Thuyết minh báo cáo tài chính.
  15. b. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Theo VAS gồm: - Bảng cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài chính
  16. Các báo cáo tài chính cơ bản Bảng cân đối kế toán BBáo áocáo cáoKQHĐKD KQHĐKD Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh Báo cáo tài chính.
  17. c. Trách nhiệm lập và nộp báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính theo quy định của Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
  18. d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính - Trung thực và hợp lý; - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy.
  19. d. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính Cụ thể các chính sách kế toán phải: +Trình bày trung thực, hợp lý + Phản đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng + Trình bày khách quan, không thiên vị + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng + Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.
  20. e. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính + Hoạt động liên tục + Cơ sở dồn tích + Nhất quán + Trọng yếu và tập hợp + Bù trừ + Có thể so sánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2