intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - TS. Thái Minh Hạnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Báo cáo tài chính" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tổng quan về báo cáo tài chính; Báo cáo kết quả kinh doanh; Bảng cân đối kế toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - TS. Thái Minh Hạnh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Chương 8 Báo cáo tài chính TS. THÁI MINH HẠNH
  2. Nội dung 8.1 • Tổng quan về báo cáo tài chính 8.2 • Báo cáo kết quả kinh doanh 8.3 • Bảng cân đối kế toán 8.4 • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 8.5 • Thuyết minh báo cáo tài chính 2 EM 3500 Nguyên lý kế toán 2
  3. 8.1. Tổng quan về Báo cáo tài chính 8.1.1. Các loại báo cáo tài chính ● Bảng cân đối kế toán: cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm ● Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh: phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ ● Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phản ánh việc phân bổ nguồn lực dưới dạng tiền mặt cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài trợ tài chính trong một thời kỳ ● Thuyết minh báo cáo tài chính: giải thích các điểm quan trọng trong ba bảng báo cáo trên EM 3500 Nguyên lý kế toán 3
  4. 8.1.2. Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính Mục đích: Cung cấp các thông tin Có thể so sánh được về tình hình tài chính, tình hình KD và các luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu Bù trừ cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra Trọng yếu và tập hợp các quyết định kinh tế Nhất quán Cơ sở dồn tích Cơ sở số liệu để lập BCTC Hoạt động liên tục EM 3500 Nguyên lý kế toán 4
  5. 8.1.3. Yêu cầu lập và trình bày BCTC ● Trung thực, hợp lý ● Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp: ● P/á đúng bản chất kinh tế các sự kiện ● Khách quan, thận trọng, nhất quán ● Đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu ● Căn cứ lập: số liệu sau khi khóa sổ kế toán EM 3500 Nguyên lý kế toán 5
  6. 8.1.4. Nơi nhận BCTC Thời hạn CQ tài CQ thuế CQ DN cấp CQ đăng Loại DN lập BC chính thống trên ký KD kê DNNN Quý X X X X X Năm DN có vốn đtư nước Năm X X X X ngoài DN khác Năm X X X EM 3500 Nguyên lý kế toán 6
  7. 8.1.5. Thời hạn nộp BCTC ▪ DNNN: • BC quý: chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý • BC năm: chậm nhất là 30 ngày ▪ TCT: 45, 90 ngày ▪ DN tư nhân, Cty hợp danh: 30 ngày ▪ DN khác: 90 ngày EM 3500 Nguyên lý kế toán 7
  8. 8.2. Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị báo cáo:… Địa chỉ:… Báo cáo kết quả kinh doanh Năm… Đơn vị tính Chỉ tiêu Mã số Thuyết Năm Năm trước minh nay 1. DT bán hàng & cung cấp DV Là báo 01cáo tài chính VI.25 2. Các khoản giảm trừ DT tổng hợp02 phản ánh kết 3. DT thuần về bán hàng & cung cấp DV (10=01-02) quả hoạt 10 động của 4. Giá vốn hàng bán 11 doanh nghiệp VI.27 trong một 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng & cung cấp DV (20=10-11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính thời kỳ 21 nhấtVI.26 định, 7. Chi phí tài chính thường22là mộtVI.28năm. - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý DN 25 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (30=20+(21-22)-24-25) 30 11. Thu nhập khác Đánh giá 31 hiệu quả hoạt 12. Chi phí khác động và32 khả năng sinh 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) lời 40 của DN. 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 VI.30 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu(*) 70 EM 3500 Nguyên lý kế toán 8
  9. Mối quan hệ giữa Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán 1 – Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (chứa chỉ tiêu Lãi, lỗ) 2 – KQKD = Doanh thu – CP tạo ra DT a) Khi KQKD >0 (Lãi) thì Vốn chủ sở hữu tăng + Nếu nợ phải trả không đổi thì TS tăng một lượng tương ứng với VCSH tăng, đó là chênh lệch TS do DT tạo ra lớn hơn TS đã chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT. + Nếu TS không đổi thì nợ phải trả sẽ giảm một lượng tương ứng với VCSH tăng, đó là chênh lệch do DT tạo ra lớn hơn TS đã chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT được dùng để trả nợ các khoản phải trả + Nếu TS tăng đổng thời nợ phải trả giảm nhưng tổng số biến động tăng, giảm tương ứng với VCSH tăng, đó là chênh lệch TS do DT tạo ra lớn hơn TS chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT được dùng một phần để trang trải các khoản nợ phải trả. EM 3500 Nguyên lý kế toán 9
  10. Mối quan hệ giữa Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán b) Khi KQKD < 0 (Lỗ) thì Vốn chủ sở hữu giảm + Nếu nợ phải trả không đổi thì TS giảm một lượng tương ứng với VCSH giảm, đó là chênh lệch TS đã chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT lớn hơn TS do DT tạo ra. + Nếu TS không đổi thì nợ phải trả sẽ tăng một lượng tương ứng với VCSH giảm, đó là chênh lệch TS đã chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT lớn hơn TS do DT tạo ra và chênh lệch TS này tạo ra từ các khoản phải trả + Nếu TS giảm đổng thời nợ phải trả tăng nhưng tổng số biến động tăng, giảm tương ứng với VCSH giảm, đó là chênh lệch TS chuyển hoá thành chi phí tạo ra DT lớn hơn TS do DT tạo ra và trong chênh lệch này có một phần TS được tạo ra từ các khoản nợ phải trả. EM 3500 Nguyên lý kế toán 10
  11. 8.2. Báo cáo kết quả kinh doanh – Nguồn dữ liệu nhập BCTC ● Là BCTC p/ánh tóm lược các khoản DT, TN, CF & KQKD của DN trong 1 thời kỳ nhất định ● KQKD bao gồm: ● KQ hđộng BH & cung cấp dvụ KQ hđộng KD ● KQ hđộng tài chính ● KQ hđộng khác ● Căn cứ lập: KQ = DT (TN) – CF ● Kết cấu: ngang hoặc dọc EM 3500 Nguyên lý kế toán 11
  12. 8.2. Báo cáo kết quả kinh doanh – Nguồn dữ liệu nhập BCTC Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ● Dựa vào sổ kế toán trong kỳ của các TK loại 5 → loại 9 ● Bắt đầu từ chỉ tiêu ‘Dthu BH & cung cấp dvụ’ ● Các chỉ tiêu sau đc xác định theo phương pháp trừ lùi: ● DTT = DT BH – Các khoản giảm trừ DT ● LN gộp về BH & cung cấp dvụ = DTT – GVHB ● LN thuần từ HĐKD = LN gộp + DT t/chính – CF t/chính - CFBH - CFQLDN ● Tổng LN ktoán trước thuế = LN thuần+TN khác - CF khác ● LN sau thuế TNDN = Tổng LN ktoán trước thuế - CF thuế TNDN EM 3500 Nguyên lý kế toán 12
  13. 8.3. Bảng cân đối kế toán 8.3.1. Khái niệm Bảng cân đối KT là một báo cáo tài chính tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình tài sản, nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền tại một thời điểm nhất định EM 3500 Nguyên lý kế toán 13
  14. 8.3. Bảng cân đối kế toán 8.3.1. Nội dung và kết cấu của BCĐKT ₋ BCĐKT thể hiện nguồn hình thành TS. Các chỉ tiêu đưược xắp xếp thành từng loại, từng mục và từng chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu được mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu cũng như việc xử lý trên máy vi tính và được phản ánh theo số đầu năm và số cuối kỳ. EM 3500 Nguyên lý kế toán 14
  15. 8.3.2. Bảng cân đối kế toán Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng nguồn vốn Phương trình kế toán: Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu EM 3500 Nguyên lý kế toán 15
  16. 8.3.2. Bảng cân đối kế toán Tại ngày …tháng…năm N Mã Thuyết Số cuối Số đầu Tài sản số minh năm năm A- TS ngắn hạn 100 B- TS dài hạn 200 Tổng cộng TS (270=100+200) 270 Nguồn vốn A- Nợ phải trả 300 B- Vốn chủ sở hữu 400 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 Tổng TÀI SẢN = Tổng NGUỒN VỐN EM 3500 Nguyên lý kế toán 16
  17. 8.3.3. Nội dung và kết cấu của BCĐKT PHẦN TÀI SẢN: ₊ Loại A: Tài sản ngắn hạn: Loại này phản ánh toàn bộ TS của doanh nghiệp thời gian luân chuyển vốn nhanh (trong vòng 1 năm) (TK loại 1) ₊ Loại B: Tài sản dài hạn: Loại này phản ánh toàn bộ TS của doanh nghiệp có thời gian luân chuyển vốn dài (trên 1 năm) (TK loại 2). ₋ Xét về mặt kinh tế: Số liệu bên ”Tài sản” thể hiện tài sản và kết cấu của các loại tài sản trong doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Từ đó có thể đánh giá được năng lực SXKD và trình độ sử dụng vốn của đơn vị. ₋ Về mặt pháp lý: Số liệu phần TS phản ánh toàn bộ số TS hiện có đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN. EM 3500 Nguyên lý kế toán 17
  18. 8.3.3. Nội dung và kết cấu của BCĐKT PHẦN NGUỒN VỐN: ₊ Loại A: Nợ phải trả: Phản ánh số tiền doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng và các khoản phải trả phải nộp khác. Doanh nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán khi đến hạn (TK loại 3). ₊ Loại B: Vốn chủ sở hữu: Là số tiền vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán và không phải trả lãi xuất (TK loại 4). ₋ Về mặt kinh tế: Số liệu phần nguồn vốn của BCĐKT thể hiện quy mô, nội dung và thực trạng tài chính của DN. ₋ Về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN về số nợ đang có và số vốn đang sử dụng EM 3500 Nguyên lý kế toán 18
  19. 8.3.4. Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán ● Số đầu năm là số cuối năm trước (lấy số cuối năm trước trên BCĐKT năm trước). ● Không được bù trừ công nợ khi lập BCĐKT. ● Tài khoản dư Nợ ghi bên Tài sản. ● Các TK phản ánh Hao mòn TSCĐ, dự phòng có số dư bên Có, nhưng được ghi ÂM bên TS cùng với số dư của TK mà nó điều chỉnh. ● Tài khoản dư Có ghi bên Nguồn vốn. ● Các TK phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Chênh lệch đánh giá lại TS, lợi nhuận chưa phân phối, nếu dư Có thì số dư sẽ được ghi bình thưởng bên Nguồn vốn, nếu dư Nợ thì số dư được ghi ÂM bên nguồn vốn EM 3500 Nguyên lý kế toán 19
  20. 8.3.5. Quan hệ giữa tài khoản kế toán và BCĐKT ● Đầu kỳ, kế toán cần căn cứ vào số liệu của BCĐKT để ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản. ● Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi trực tiếp vào tài khoản dựa trên các quan hệ đối ứng tài khoản phát sinh trong nghiệp vụ. ● Cuối kỳ, số dư của tài khoản loại 1, 2 được ghi vào phần TS, số dư tài khoản loại 3, 4 được ghi vào phần Nguồn vốn của BCĐKT mới. EM 3500 Nguyên lý kế toán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2