intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 5: Luật hành chính Việt Nam (Lương Thanh Bình)

Chia sẻ: Nguyen Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

170
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và điều chỉnh những mối quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính Nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 5: Luật hành chính Việt Nam (Lương Thanh Bình)

  1. CHƯƠNG V ̣ ̀ ́ ̣ LUÂT HANH CHINH VIÊT NAM
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP ̉ Văn ban phap luât: ́ ̣  Phap lênh xử lý vi pham hanh chinh 2002 (sửa đôi 2007; ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ 2008)  Luât xử lý vi pham hanh chinh 2012 ̣ ̣ ̀ ́  Luât can bộ công chức 2008 ̣ ́  Luât viên chức 2010 ̣ ́ ̀ ̀ ̣ Giao trinh, tai liêu tham khao ̉  Nhà nước và phap luât đai cương, Khoa luât – ĐHQGHN- ́ ̣ ̣ ̣ NXB ĐHQGHN  Giao trinh luât hanh chinh, Trường đai hoc luât Hà Nôi, NXB ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ CAND
  3. I. Khai niệm luât hanh chinh ́ ̣ ̀ ́ 1.1. Đôi tượng điêu chinh ́ ̀ ̉ Những quan hệ phat sinh trong quá trinh ́ ̀ hoat đông quan lý hanh chinh nhà nước ̣ ̣ ̉ ̀ ́
  4. I. Khai niệm luât hanh chinh ́ ̣ ̀ ́ 1.1. Đôi tượng điêu chinh (tiêp) ́ ̀ ̉ ́  Cac quan hệ quan lý phat sinh trong quá trinh cac cơ ́ ̉ ́ ̀ ́ quan nhà nước thực hiên hoat đông châp hanh-điêu hanh ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ trên cac linh vực khac nhau cua đời sông xã hôi ́ ̃ ́ ̉ ́ ̣  Cac quan hệ quan lý hinh thanh trong quá trinh cac cơ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ quan nhà nước xây dựng và cung cố chế độ công tac nôi ̉ ́ ̣ bộ cua cơ quan nhăm ôn đinh về tổ chức để hoan thanh ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ chức năng, nhiêm vụ cua minh ̣ ̉ ̀  Cac quan hệ quan lý hinh thanh trong quá trinh cac cá ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ nhân và tổ chức được nhà nước trao quyên thực hiên ̀ ̣ cac hoat đông quan lý hanh chinh nhà nước trong môt số ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ trường hợp cụ thể do phap luât quy đinh ́ ̣ ̣
  5. I. Khai niệm luât hanh chinh ́ ̣ ̀ ́ 1.2. Phương phap điêu chinh ́ ̀ ̉  Phương phap mênh lênh(quyên uy) ́ ̣ ̣ ̀ - Chinh đôi tượng điêu chinh cua luât hanh ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ chinh đã quyêt đinh phương phap điêu chinh ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ cua nganh luât nay. Hoat đông đông quan ly, ̣ ̣ ̉ ́ hoat đông châp hanh, điêu hanh sẽ không thể ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ thực hiên được nêu không có yêu tố quyên ̣ ́ ́ ̀ uy.
  6. 1.2. Phương phap điêu chinh (tiêp) ́ ̀ ̉ ́  Biêu hiên cụ thể cua phương phap mênh lênh ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ - Xac nhân sự không binh đăng giữa cac bên tham ́ ̣ ̀ ̉ ́ gia quan hệ quan lý hanh chinh nhà nước. ̉ ̀ ́ - Bên nhân danh nhà nước có quyên đơn phương ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ra quyêt đinh trong pham vi thâm quyên. ̀ - Quyêt đinh đơn phương có giá trị băt buôc thi ́ ̣ ́ ̣ hanh đôi với cac bên hữu quan và được đam bao ̀ ́ ́ ̉ ̉ thực hiên bởi nhà nước. ̣
  7. I. Khai niệm luât hanh chinh ́ ̣ ̀ ́ 1.3. Định nghĩa Luât hanh chinh là môt nghanh luât trong ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ hệ thông phap luât Viêt Nam bao gôm hệ ́ ́ ̣ ̣ ̀ thông những quy pham phap luât điêu chinh ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ những quan hệ xã hôi mang tinh chât châp ̣ ́ ́ ́ hanh điêu hanh phat sinh trong quá trinh hoat ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ đông quan lý hanh chinh nhà nước ̣ ̉ ̀ ́
  8. I. Khai niệm luât hanh chinh ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̣ 1.4. Nguôn cua luât hanh chinh ̀ ́ Là những văn ban quy pham phap luât có chứa đựng ̉ ̣ ́ ̣ những quy pham phap luât hanh chinh. ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́  Hiên phap ́  Văn ban QPPL cua cơ quan quyên lực nhà nước ̉ ̉ ̀  Văn ban QPPL cua Chủ tich nước ̉ ̉ ̣  Văn ban QPPL cua cơ quan hanh chinh nhà nước ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉  Văn ban QPPL cua HĐTP Toa an nhân dân tôi cao cua ̀ ́ ́ ̉ Viên trưởng VKSND tôi cao ̣ ́ ̉  Văn ban QPPL liên tich ̣
  9. II. Quy chế phap lý về can bô, công chức, viên ́ ́ ̣ chức 2.1. Khai niêm can bô, công chức, viên chức ́ ̣ ́ ̣ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điêu 4 Luât ̀ ̣ can bộ công chức 2008). ́
  10. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong: - Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; - Cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp - Bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), => Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật ̀ ( Điêu 4 Luât can bộ công chức 2008). ̣ ́
  11. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điêu ̀ 4 Luât can bộ công chức 2008). ̣ ́
  12. Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điêu 2 Luât viên chức 2010). ̀ ̣
  13. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Công vụ - Khái niệm: Công vụ là hoạt động mang tính Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân.
  14. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Công vụ - Đặc điểm: + Là hoạt động có tính tổ chức cao, được tiến hành thường xuyên, liên tục theo trật tự do pháp luật quy định + Được thực hiện trên cơ sở sử dụng quyền lực Nhà nước và được bảo đảm bằng quyền lực Nhà nước + Được thực hiện chủ yếu bởi đội ngũ công chức chuyên nghiệp.
  15. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Những nguyên tắc của công vụ - Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân; - Cán bộ công chức chịu sự giám sát của nhân dân, có thể bị nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bãi miễn nếu không đáp ứng được yêu cầu mà Nhà nước đã đề ra đối với họ. - Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam. - Mọi công dân đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm công vụ - Bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
  16. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của cán bộ công chức - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu (Mục 1 Chương 2 Luật CBCC 2008)
  17. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của viên chức:  Nghĩa vụ chung cua viên chức ̉ - Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước. - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. - Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập. - Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao. - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
  18. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của viên chức:  Nghĩa vụ cua viên chức trong hoạt động nghề nghiệp ̉ - Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng. - Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ. - Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. - Khi phuc vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định: ̣ a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thân hợp tac, tác phong khiêm tốn; ̀ ́ c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đôi ́ với nhân dân;... (Điều 17 – Luật Viên Chức 2010)
  19. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Quyền của cán bộ công chức - Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ - Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương - Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi - Các quyền khác của cán bộ, công chức (Mục 2 Chương 2 Luật CBCC 2008)
  20. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Quyền của viên chức:  Quyên cua viên chức về hoạt động nghề nghiệp ̀ ̉ - Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp, được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc, được đao tao, bôi dưỡng nâng cao trinh đô... ̀ ̣ ̀ ̀ ̣  Quyên cua viên chức về tiền lương và cac chế độ liên ̀ ̉ ́ quan đên tiên lương ́ ̀ - Được trả lương tương xứng với vị trí viêc lam, chức danh ̣ ̀ nghề nghiêp, được hưởng tiên lam thêm giờ, tiên lam đêm, ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ công tac phi, được hưởng tiền thưởng... ́ ́
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2