intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 1 - Pham Tuong Hai

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

220
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 1 - Giới thiệu công tác kỹ sư bao gồm những nội dung về đặt vấn đề; chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ sư Công nghệ thông tin; quá trình đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 1 - Pham Tuong Hai

  1. Chương 1 Giới thiệu công tác kỹ sư by Pham Tuong Hai
  2. Nội dung • Đặt vấn đề • Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của người kỹ  sư  Vị trí công tác của người kỹ sư  Chức năng của người kỹ sư trong hệ thống lao động  kỹ thuật  Nhiệm vụ của người kỹ sư  Năng lực cần có của người kỹ sư • Quá trình đào tạo  Quá trình đào tạo chung  Chương trình đào tạo tại khoa Công nghệ Thông tin,  trường ĐHBK – ĐHQG Tp HCM 1­2
  3. 1.1 Đặt vấn đề • Kỹ sư (KS) là tầng lớp trí thức có học vị và địa vị cao  trong xã hội  • Người kỹ sư (NKS) có sự đóng góp lớn về trí tuệ và  tài năng của mình cho cộng đồng xã hội làm cho xã  hội phát triển liên tục, mang lại nhiều của cải cho xã  hội  Cần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai  trò, nhiệm vụ, quyền hạn và năng lực của người  kỹ sư v.v…  Xác định trách nhiệm đóng góp của mình đối với  đất nước, đối với xã hội 1­3
  4. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực  của người kỹ sư 1.2.1 Vị trí công tác của người kỹ sư 1.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ  thống lao động kỹ thuật  1.2.3 Nhiệm vụ của người kỹ sư 1.2.4 Năng lực cần có của người kỹ sư 1­4
  5. 1.2.1 Vị trí công tác của người kỹ sư • Công tác trong hệ thống lao động kỹ thuật: các công ty  gia công, sản xuất, thiết kế, kiểm nghiệm, kiểm định • Công tác trong các đơn vị kinh doanh vật tư kỹ thuật:  kinh doanh các sản phẩm, thiết bị kỹ thuật, v.v… • Công tác trong các cơ quan hành chánh, sự nghiệp:  các cơ quan hànnh chánh nhà nước, trường học, viện  nghiên cứu • Tiếp tục học lên bậc học cao hơn: thạc sĩ, tiến sĩ 1­5
  6. 1.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ  thống lao động kỹ thuật • KS giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống lao động  kỹ thuật, là người đóng góp trí tuệ, sự sáng tạo và là  người chủ chốt quyết định mọi thành công trong các  ngành nghề của mọi lĩnh vực của nền kinh tế đất  nước • NKS có thể trực tiếp đảm nhiệm thực hiện công tác  theo ngành được đào tạo:  Thiết kế mạch/chương trình  Thi công, gia công mạch/chương trình (lập trình)  Kiểm tra, sửa sai mạch/chương trình  Lập tài liệu, mô tả cho mạch/chương trình 1­6  Báo cáo công tác cá nhân theo ngày, tuần, tháng, quý
  7. 1.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ  thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS có thể giữ vai trò KS trưởng (nhóm trưởng), chỉ  huy 1 nhóm KS, để thực hiện:  Phân tích thiết kế, xây dựng đặc tả, chọn giải pháp, trao  đổi với khách hàng  Phân phối và điều hành công việc giữa các thành viên  trong nhóm, theo dỏi và đảm bảo tiến độ thực hiện công  việc của cả nhóm  Cung cấp, hỗ trợ giải pháp kỹ thuật, công cụ, tài liệu  cho các thành viên trong nhóm  Báo cáo công tác nhóm theo tuần, tháng, quý  Chức năng nghiên cứu và đào tạo 1­7
  8. 1.2.2 Chức năng của người kỹ sư trong hệ  thống lao động kỹ thuật (tt) • NKS có thể đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo từ Tổ  trưởng kỹ thuật, Trưởng Phòng hoặc Phó Giám đốc,  Giám đốc Xí nghiệp, Công ty, Tổng Công ty, v.v… với  chức năng điều hành hoạt động của một hệ thống kỹ  thuật hoặc hệ thống tổ chức kinh doanh:  Tổ chức quản lý, xây dựng đơn vị  Tổ chức và phân công lao động kỹ thuật trong các đơn vị  Giám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động của hệ thống  lao động kỹ thuật  Phân phối thành quả lao động, tham gia các hoạt động  kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm của ngành mình 1­8
  9. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư • NKS là một công dân gương mẫu:  Phải được thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của  người công dân  Phải là người công dân với tinh thần dân tộc cao  Luôn có tinh thần tự lực cao và  “Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải làm gì cho mình”  và ngược lại phải suy nghĩ  “Mình đã làm được gì cho tổ quốc”  Luôn nêu cao tinh thần vì nghĩa lớn, đoàn kết và hợp tác   Là con người làm việc với tinh thần tự giác 1­9
  10. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Phẩm chất của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:  KS là thành viên của tập thể lao động  Tự lực, tự giác nhưng luôn trong tinh thần hợp tác  “Một cây làm chẳng nên non”  Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao, đó là  phẩm chất cao quý của NKS  Trung thực và có tinh thần trách nhiệm trước tập thể và  xã hội  1­10
  11. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Nhiệm vụ của NKS trong hệ thống lao động kỹ thuật:  Nhiệm vụ cơ bản của NKS là phải thực hiện tốt công  tác chuyên môn đã được đào tạo  NKS trong đơn vị sản xuất, gia công:  Biết khai thác, vận hành các thiết bị, hệ thống thiết bị,  mạng, công cụ phần mềm v.v… của đơn vị  Biết cách tổ chức quản lý, bảo trì, sửa chữa từ các thiết  bị, công cụ phần mềm đến các hệ thống thiết bị của đơn  vị  Biết cách cài đặt, thiết lập các thông số, chế độ cho thiết  bị, công cụ phần mềm cho phù hợp với công việc  Biết triển khai các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao  năng suất và chất lượng sản phẩm 1­11
  12. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS trong đơn vị sản xuất, gia công (tt):  Biết kiểm tra, đánh giá các chất lượng cơ bản của sản  phẩm của ngành nghề  Có khả năng tổ chức quản lý sản xuất của đơn vị  Đề xuất, tham gia cải tiến thiết bị nâng cao năng suất lao  động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc các  chuyển giao công nghệ của đơn vị bạn vào sản xuất   Đối với loại sản phẩm phần mềm, NKS phải có khả năng  phân tích và xây dựng đặc tả cho sản phẩm, lập trình và  kiểm tra, sửa lỗi chương trình, sử dụng tốt công cụ lập  trình 1­12
  13. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công  Tham gia hoặc chỉ đạo tổ chức, quản lý thiết kế, thi công  “sản phẩm”  Bảo đảm tính chính xác, tính thực tiển thiết kế  Xây dựng hệ thống thiết bị, công cụ phần mềm ổn định  và tin cậy, cung cấp tài liệu đầy đủ và kịp thời phục vụ  cho công tác gia công, thi công mạch/chương trình  Tổ chức ghi chép nhật ký theo dõi công trình, giám sát,  kiểm tra quá trình thi công  Tích cực tham gia các hoạt động quảng bá các thành  quả lao động của đơn vị 1­13
  14. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác thiết kế và chỉ đạo thi công (tt)  Tham gia và đề xuất cải tiến qui trình thi công, cải tiến trang  thiết bị kỹ thuật, cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân  công máy móc, nâng cao năng suất lao động và chất lượng  công trình  NKS hoạt động trong kinh doanh  Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bị, máy móc  … quản lý dịch vụ kỹ thuật và công tác hậu mãi  Đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm và tư vấn khách  hàng  Tích cực tham gia vào các hoạt động quảng bá thương hiệu 1­14
  15. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng  Tham gia tổ chức, xây dựng kế hoạch: cải tiến sản  phẩm, cải tiến các trang thiết bị để nâng cao năng suất  và chất lượng sản phẩm  Đưa các phương pháp công nghệ mới, tiến bộ vào áp  dụng cho đơn vị  Hình thành và xây dựng các đề tài nghiên cứu có tính  chất chiến lược để phát triển đơn vị  Tham dự các hội thảo, triển lãm khoa học công nghệ  trong lĩnh vực ngành đào tạo 1­15
  16. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt)  NKS với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trẻ  Tổ chức các lớp bổ túc kiến thức chuyên môn ngành cho  đội ngũ cán bộ kỹ thuật dưới mình: Cao đẳng, Trung cấp  và Công nhân  Tổ chức thi kiểm tra tay nghề và nâng bậc thợ  Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật  thông qua các đợt cử cán bộ đi học ngắn hạn, dài hạn tại  các Trung tâm, Trường, Viện, v.v…  Các công tác khác: quản lý vật tư, kiểm tra chất lượng  sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy ở các trường Đại  học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề và các Trung tâm  đào tạo, v.v… 1­16
  17. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • Quá trình “Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng và  không ngừng sáng tạo  NKS cần xây dựng cho mình một kế hoạch làm việc  và phấn đấu vươn lên không ngừng  Không ngừng trao dồi kỹ năng nghề nghiệp: học hỏi,  trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ thực tế  Luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng  cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm 1­17
  18. 1.2.2 Nhiệm vụ của người kỹ sư (tt) • NKS tham gia lãnh đạo đơn vị  NKS luôn là người “lãnh đạo” về mặt kỹ thuật ở  đơn vị  NKS là người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh  đạo, tập hợp quần chúng  NKS giữ các vị trí quan trọng của các đơn vị (từ  thấp đến cao) 1­18
  19. 1.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư • Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh  nghiệm thực tiển là yếu tố hàng đầu cần có của NKS  Vận dụng kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tế  của ngành nghề mình được đào tạo vào: vận hành thiết  bị, giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức và  điều hành sản xuất, v.v…  Tổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật công nghệ  Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bị hay phần mềm   Lập kế hoạch đẩy mạnh và phát triển đơn vị qua các hình  thức quảng cáo, tiếp thị, kinh doanh, v.v…  Thành thạo một đến hai ngoại ngữ chính 1­19
  20. 1.2.3 Năng lực cần có của người kỹ sư (tt) • Sự cần mẫn và tính kỹ luật trong công việc  NKS phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫn  Thực hiện và điều hành công việc thông qua hệ thống  qui định kỹ thuật chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác  theo qui ước  NKS cần xây dựng cho mình khả năng dự đoán và  quyết đoán để có thể làm chủ thời gian và nhân lực  Trong lao động cần ứng dụng một cách khoa học và  sáng tạo lý thuyết và thực tế để rút ngắn thời gian và  nâng cao hiệu quả công việc 1­20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2