intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 14 - Trần Thị Kim Chi

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

73
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nhập môn tin học - Chương 14: Hệ điều hành" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm hệ điều hành, quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ, quản lý tập tin, quản lý thiết bị, bảo mật, sự thông dịch câu lệnh, cấu trúc hệ điều hành, một số hệ điều hành phổ biến. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 14 - Trần Thị Kim Chi

  1. CHƯƠNG 14 HỆ ĐIỀU HÀNH OPERATING SYSTEM
  2. Nội dung 14.1. Khái niệm hệ điều hành 14.2. Quản lý tiến trình 14.3. Quản lý bộ nhớ 14.4. Quản lý tập tin 14.5. Quản lý thiết bị 14.6. Bảo mật 14.7. Sự thông dịch câu lệnh 14.8. Cấu trúc hệ điều hành 14.9. Một số hệ điều hành phổ biến
  3. Khái niệm hệ điều hành  Hệ điều hành (Operating system-OS) là một phần mềm hệ thống gồm các chương trình kiểm soát các nguồn tài nguyên (CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra,…) và điều khiển các hoạt động của một hệ thống máy tính và cung cấp cho người dùng một giao diện để tương tác với máy tính.  Hai mục tiêu chính của một hệ điều hành: ◦ Tạo một hệ thống máy tính thuận tiện để sử dụng ◦ Quản lý tài nguyên của một hệ thống máy tính
  4. Khái niệm hệ điều hành Mac OS Windows Linux
  5. Khái niệm hệ điều hành Kiến trúc Logical của một hệ thống máy tính
  6. Khái niệm hệ điều hành Ví dụ Kiến trúc Logical của một hệ thống máy tính
  7. Các công việc của hệ điều hành
  8. Khái niệm hệ điều hành Hệ thống đo lường 1. Thông lượng 2. Thời gian hoàn thành 3. Thời gian phản hồi
  9. Chức năng chính của hệ điều hành 1. Quản lý tiến trình 2. Quản lý bộ nhớ 3. Quản lý tập tin 4. Quản lý thiết bị 5. Bảo mật 6. Phiên dịch các lệnh
  10. Quản lý tiến trình (processes)  Phụ thuộc vào khả năng của hệ điều hành và phần cứng máy tính, tiến trình có thể được quản lý theo multitasking (đa nhiệm), multithreading (đa luồng), và multiprocessing (đa xử lý).  Multitasking: thực hiện nhiều chương trình cùng một lúc trên một hệ máy tính.  Multithreading: cho phép nhiều phần hay nhiều tuyến đoạn (threads) đồng hành để giải quyết nhiều việc cùng một lúc.  Multiprocessing: là máy tính có nhiều bộ xử lý có khả năng hỗ trợ phân chia thực hiện mỗi công trên mỗi bộ xử lý.
  11. Quản lý tiến trình  Là các tiến trình được gửi đến hệ thống theo một cơ chế nào đó để giảm thiểu thời gian nhàn rỗi của các vi xử lí biến đổi (CPU, bộ xử lí I/O…) trong hệ thống máy tính.
  12. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai Một tiến trình thực thi theo các bước sau: 1. Lập trình viên viết chương trình lên giấy. 2. Chương trình được đục lỗ trên những thẻ hay dải giấy dài. 3. Lớp phủ của thẻ hoặc dải giấy có chứa chương trình và dữ liệu được gửi tại bộ tiếp nhận của trung tâm máy tính.
  13. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai 4. Bộ điều khiển sẽ đưa dữ liệu trên các thẻ hay dải giấy nạp thủ công vào hệ thống từ đầu đọc thẻ hoặc đầu đọc dải giấy trên. Bộ điểu khiển cũng phản hồi để nạp bất kì tài nguyên phần mềm khác hoặc điều chỉnh thiết bị phần cứng được yêu cầu cho việc thực thi tiến trình này. Trước khi nạp tiến trình, bộ điều khiển sử dụng bảng điều khiển chuyển đổi ở mặt ngoài của hệ thống máy tính để làm sạch bộ nhớ chính và xóa những dữ liệu còn lại của tiến trình trước đó.
  14. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai 5. Bộ điều khiển sẽ gán những bộ ngắt mạch thích hợp vào trong bảng điều khiển để chạy tiến trình. 6. Kết quả các công việc được thực thi. Khuyết:  Chuyển tiếp giữa các tiến trình là thủ công không tự động. Do đó, máy tính lãng phí rất nhiều thời gian
  15. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai  Phương thức tự động luân chuyển các công việc là nhóm các tiến trình, các tiến trình thường được thực hiện theo cách sau: 1. Lập trình viên chuẩn bị các chương trình và dữ liệu trên thẻ hoặc dải giấy và gửi chúng vào bộ tiếp nhận của trung tâm máy tính. 2. Bộ xử lí tổng hợp định kì tất cả những chương trình được gửi đến và sẽ nhóm chúng với nhau, sau đó nạp tất cả chúng vào thiết bị đầu vào của hệ thống một lần nữa.
  16. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai 3. Bộ xử lí ra lệnh tới hệ thống để bắt đầu thực hiện các công việc. 4. Các công việc tự động tải dữ liệu từ các thiết bị đầu vào và thực hiện từng tiến trình một mà không có bất kì sự can thiệp của bộ xử lí nào. 5. Khi tất cả các tiến trình trong nhóm được gửi đến đã được xử lí, bộ xử lí sẽ xử lý riêng biệt và xuất kết quả của mỗi công việc và giữ chúng lại bộ tiếp nhận để các lập trình viên tổng hợp.
  17. Quản lí tiến trình trong hệ thống sơ khai $ END Data for program $RUN $LOAD COBOL program $COBOL $JOB, ONGC05839, USER=SINHA Hình 14.02 Minh họa sử dụng các phát biểu điều khiển công việc và cấu trúc của mẫu cho quá trình xử lý trong hệ thống .
  18. Các loại tiến trình Có 2 loại tiến trình:  Các tiến trình giới hạn CPU: các tiến trình thực hiện tính toán số học, với một ít hoạt động I/O. Chúng sử dụng CPU nhiều trong suốt quá trình xử lí.  Các tiến trình giới hạn I/O: các tiến trình thường nhập vào số lượng dữ liệu lớn, hoạt động tính toán thì rất ít, và số lượng thông tin đầu ra lớn. Chúng sử dụng CPU rất ít và hầu hết thời gian dành cho hoạt động I/O (nhập/xuất).
  19. Quản lý tiến trình Chương trình hệ thống chỉ thực thi một công việc tại một thời điểm và tất cả tài nguyên hệ thống thì độc quyền cho công việc này cho đến khi hoàn tất
  20. Đa chương (đa kênh)  Hệ đa chương là thực thi xen kẽ hai hoặc nhiều tiến trình khác nhau và độc lập nhau trên máy tính.  Các tiến trình cùng lúc thường trú ở bộ nhớ chính, khi một tiến trình thực thi (sử dụng CPU) , bắt đầu hoạt động I/O thì CPU được cấp phát cho một tiến trình khác trong bộ nhớ chính để giảm việc nhàn rỗi của CPU.  Hệ đa kênh thì không được khai báo để thực thi những chỉ thị từ nhiều chương trình cùng một lúc. CPU thực thi tối ưu chỉ một chỉ thị tại một thời điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2