intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng có nội dung trình bày về chủ nghĩa duy vật biện chứng với những nội dung cơ bản như chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng; quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất với ý thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

  1. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­LÊNIN Chương I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH  SỬ
  2.  BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG I  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. TRIẾT HỌC, VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT  HỌC, CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 2.   QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG  VỀ  VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ  GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 
  3.  BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN CHƯƠNG I  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1. Triết học, vấn đề cơ bản của triết học,  các trường phái triết học 1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết  học 1.1.1. Triết học là gì:
  4.  BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN *     Khái  niệm: “Triết học là hệ thống tri  thức lý luận chung nhất của con người  về thế giới và về vị trí, vai trò của con  người trong thế giới” *    Triết học ra đời từ nhu cầu thực tiễn  khi : ­ Tư duy con người đạt một trình độ  nhất định ­ Trong xã hội xuất hiện sự phân công 
  5.  BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN 1.1.2.Vấn đề cơ bản của triết  học: Vấn đề cơ bản của triết học  là mối quan hệ giữa tư duy  và tồn tại; giữa ý thức và vật  chất; giữa tinh thần và giới  tự nhiên.
  6. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN ­    Vấn đề đó được thể hiện trên 2 mặt: +    Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có  sau, cái nào quyết định cái nào +    Con người có khả năng nhận thức thế giới không? ­     Đây là vấn đề cơ bản của triết học vì: + Vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng nhất, bao  quát toàn bộ các sự vật hiện tượng trong thế giới,  triết học muốn tìm ra các quy luật của thế giới  phải nghiên cứu các sự vật hiện tượng  phải  nghiên cứu 2 phạm trù này. + Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở để giải  quyết các vấn đề triết học khác và là cơ sở để  phân chia các nhà triết học thành các trường phái, 
  7. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN:NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN 1.2. Các trường phái triết học Việc giải quyết mặt thứ nhất, là cơ sở xác  định thế giới quan của các nhà triết học:  1.2.1. Chủ nghĩa duy vật và các hình thức của nó:  ­ Chủ nghĩa duy vật (nhất nguyên DV): thừa  nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất  quyết định ý thức. ­ Các hình thức của CNDV: + CNDV chất phác thời cổ đại + CNDV siêu hình + CNDV biện chứng
  8. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN 1.2.2. Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức của nó:  ­ Chủ nghĩa duy tâm (nhất nguyên DT):  thừa nhận ý thức có trước, vật chất có  sau, ý thức quyết định vật chất. ­ Các hình thức của CNDT: + CNDT chủ quan: ý thức đó là ý thức của  con người + CNDT khách quan: ý thức đó là các ý  niệm, thần linh, thượng đế… bên ngoài con 
  9. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN 1.2.3. Nhị nguyên luận: ­ Thừa nhận cả vật chất và ý thức đều tồn  tại ­ Yếu tố vật chất tạo nên thế giới vật chất ­ Yếu tố ý thức tạo nên thế giới tinh thần Thực chất là để điều hòa cuộc đấu tranh  giữa CNDV và CNDT trong lịch sử triết học ­ Song cuối cùng, khi giải quyết các vấn đề  xã hội, các nhà nhị nguyên thường rơi vào  lập trường duy tâm
  10. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HỌC PHẦN:NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN ­ Việc giải quyết mặt thứ hai, là cơ sở  phân chia lập trường  nhận thức luận của  các nhà triết học: + Trường phái có thể biết: thừa nhận  năng lực nhận thức thế giới của con  người + Trường phái không thể biết: phủ nhận  năng lực nhận thức thế giới của con 
  11. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN 2.   QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý  THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT  CHẤT VÀ Ý THỨC  2.1. Vật chất 2.1.1. Phạm trù vật chất * Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy  vật trước Mác về vật chất:  Đánh giá chung các nhà triết học duy vật  đều cho rằng thế giới xung quanh chúng ta  là vật chất. Vật chất tồn tại khách quan 
  12. BỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ    NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN ­ CNDV cổ đại: Đồng nhất v/c với các dạng cụ  thể của nó, đó là những vật thể hữu hình, cảm  tính    Đánh giá ưu điểm và hạn chế của CNDVcổ  đại. + Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên giải thích giới tự   nhiên + Hạn chế: đồng nhất vật chất với các vật cụ  thể
  13. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN ­  CNDV siêu hình: Đồng nhất vật chất với  Nguyên tử: đó là phần tử nhỏ nhất không thể  phân chia được, tách rời nguyên tử  với vận  động, không gian, thời gian…  Đánh giá về  CNDV siêu hình: + Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên giải thích giới tự   nhiên và đi sâu hơn vào bản chất thế giới + Hạn chế: đồng nhất vật chất với các nguyên  tử, thế giới là hữu hạn
  14. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ    NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  – LÊNIN  Hạn chế lớn nhất thời kỳ này là đồng nhất  vật chất với nguyên tử và coi thế giới là hữu  hạn ở nguyên tử. * Các phát minh khoa học cuối thế kỷ XIX:  ­ RơnGhen phát hiện ra tia X (1895) ­ Béccơren phát hiện hiện tượng phóng xạ  (1896) ­ Tomxơn phát hiện ra điện tử năm (1897)…  Các phát minh trên đã bác bỏ quan niệm của 
  15. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ    NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN * CNDV biện chứng : +  Lênin đó khái quát những thành tựu KHTN và chỉ  rõ: ­ Nguyên tử bị phá vỡ, điều đó không phải là vật  chất bị phá vỡ, bị tiêu tan… CNDV không bị bác  bỏ, ­ Những phát minh trên cho thấy giới hạn nhận  thức của loài người đã bị vượt qua để thay thế  bằng sự nhận thức mới đi sâu vào bản chất TG. ­ Lênin kết luận “ Điện tử cũng vô cùng vô tận như 
  16. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN + Lênin định nghĩa: “vật chất là một phạm trù triết  học dùng để chỉ thực tại khách  quan, được đem lại con người  trong cảm giác, được cảm giác của  chúng ta chép lại, chụp lại và phản  ánh tồn tại không lệ thuộc vào  cảm giác”.
  17.                                KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ      HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN * Phân tích định nghĩa: + “Vật chất là phạm trù triết học”: dùng để khái quát  thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn  tại vật chất đó là thuộc tính TỒN TẠI KHÁCH  QUAN độc lập với ý thức con người. +  “Được đem lại cho con người trong cảm giác..”:  Vật chất là tất cả những gì có thể gây nên cảm giác  khi tác động vào giác quan; +  “Được cảm giác chép lại, chụp lai, phản ánh…  không phụ thuộc vào cảm giác”: con người có thể  nhận thức được sự tồn tại của vật chất, 
  18.                                BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ   HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN Theo Lênin, Vật chất cần được hiểu là: ­ Tất cả những gì đang tồn tại khách quan  bên ngoài ý thức con người; ­ Tất cả những gì có thể gây nên cảm  giác ở con người khi tác động lên các  giác quan; ­ Tất cả những gì mà ý thức, tư duy con  người chỉ là sự phản ánh nó
  19. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA  MÁC – LÊNIN * Ý nghĩa của định nghĩa:  + Giải quyết 1 cách đầy đủ và khoa học vấn đề  cơ bản của triết học trên lập trường duy vật  và có thể biết.  + Bác bỏ thuyết “không thể biết” và khắc phục  những thiếu sót của quan điểm các quan điểm  duy vật trước Mác về vật chất.                              + Định hướng cho khoa học trong việc tìm kiếm  những dạng vật chất mới.
  20. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –  LÊNIN b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật  chất * Vận động là phương thức tồn tại của vật  chất: ­  Khái niệm vận động: Ăng ghen cho rằng: vận  động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được  hiểu là một phương thức tồn tại của vật  chất, là một thuộc tính cố hữu của vật  chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2