intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 2 – TS. Vũ Bích Ngọc (2017)

Chia sẻ: Anh Bình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 2 – TS. Vũ Bích Ngọc (2017)" để nắm chi tiết các nội dung về sinh học của tế bào động vật; đặc điểm sinh học của tế bào; các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của nuôi cấy tế bào.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật – Kĩ thuật và ứng dụng: Bài 2 – TS. Vũ Bích Ngọc (2017)

  1. 10/1/17 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 1
  2. SINH HỌC CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Đặc điểm sinh học của tế bào Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của nuôi cấy tế bào 10/1/17 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
  3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Tăng trưởng, phân chia chậm (20-40 giờ) Hiệu suất sinh chất có hoạt cnh sinh học thấp Tính cơ học yếu (dễ vỡ) 10/1/17 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
  4. Chu kì tế bào G2 check point Metaphase check point •  DNA replicated M •  chromosome align on spindle •  cell big Mitosis •  environment suitable G2 Gap2 G1 Gap1 G0 S G1 check point Synthesis •  cell big •  environment suitable 4
  5. Chu kì tế bào •  Interphase: –  Nhìn chung kéo dài từ 12-14 giờ trong mô động vật có vú –  Tế bào đang tổng hợp RNA,tạo protein và phát triển về kích thước •  Gap 0 (G0): tế bào thoát ra khỏi chu kì tế bào và không phân chia •  Gap 1 (G1): tế bào gia tăng kích thước, tổng hợp RNA và protein, có 1 G1 Checkpoint •  S Phase: sự nhân đôi DNA xảy ra •  Gap 2 (G2): tế bào sẽ cếp tục phát triển và sản xuất các protein mới. Có 1 G2 Checkpoint •  Mitosis hay M Phase: –  Sự phát triển và tổng hợp protein –  Tế bào chia thành 2 tế bào giống nhau. –  Mitosis thường xảy ra từ 1-2 giờ –  Có Checkpoint trong giữa kì của Mitosis (Metaphase Checkpoint) để đảm bảo tế bào hoàn thành xong sự phân chia. 5
  6. Chu kì tế bào •  Là điểm quan trọng quyết định sự phân chia của tê sbaof •  Khi tế bào vượt qua điểm này, đi vào phase S, quá trình phân chia không thể đảo ngược.
  7. Chu kì tế bào •  Đảm bảo tế bào phân chia thuận lợi •  Nếu tế bào bị lỗi hoặc tổn thương, G” checkpoint sẽ dừng lại để sửa chữa •  Nếu tổn thương không thể đảo ngược, tế bào đi vào quá trình apoptosis à đảm bảo DNA hư hỏng tế bào không truyền cho thế hệ sauà quan trọng trong ngăn ngừa ung thư
  8. Chu kì tế bào
  9. SỰ TĂNG SINH IN VITRO •  Sự TĂNG SINH của tế bào trong nuôi cấy phụ thuộc: –  Trạng thái tự nhiên của tế bào: •  Vai trò của bộ gen – Giới hạn Hayflick •  Vai trò của sự biểu hiện gen –  Môi trường nuôi cấy •  Cơ chất tế bào bám •  Thành sinh lí và sinh hoá của môi trường nuôi •  Thành phần của phase khí •  Nhiệt độ nuôi •  Tương tác tế bào-tế bào và tế bào-chất nền 9
  10. Thời gian nhân đôi của rBMMSC không thay đổi trong suốt quá trình nuôi trong khi ở hASC, rASC, hBMMSC thời gian này tăng gấp 2 Izadpanah R, Trygg C, Patel B, et al. Biologic ProperŠes of Mesenchymal Stem Cells Derived From Bone Marrow and Adipose Tissue. Journal of cellular biochemistry. 2006;99(5):1285
  11. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình Dung hợp, biến nạp, tải nạp… à tế bào thay đổi kiểu gen và kiểu hình •  Ở mỗi tế bào phân chia, sự tự làm mới và biệt hoá được quyết định bởi tương tác của yếu tố bên trong và cn hiệu hướng dẫn hoặc cn hiệu chọn lọc bên ngoài
  12. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình •  MSC của các loài có khả năng biệt hoá thành tế bào mỡ như nhau ở pass 5 (6-8 ngày) •  rASC và hBMMSC thời gian tạo giọt mỡ dài hơn ở pass10; không có khả năng tạo mỡ sau pass 15 •  rBMMSC và hASC: ít thay đổi khả năng biệt hoá, thời gian hình thành giọt mỡ không khác nhau cho đến pass 20
  13. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình •  hASC và rBMMSC biệt hoá thành dòng tế bào tạo xương trong suốt quá trình nuôi cấy •  rASC và hBMMSC mất khả năng biệt hoá thành dòng tế bào tạo xương sau pass 10
  14. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình •  Chiều dài telomere giảm theo tuổi •  Hoạt cnh của telomerase cao nhất ở các pass đầu Šên •  mức độ hoạt động của telomerase khác nhau giữa các loài và các nguồn thu: giảm nhiều nhất ở rASC và hBMMSC
  15. Yếu tố phiên mã •  chịu trách nhiệm điều hoà đặc cnh sinh học của tế bào –  POU được mã hoá bởi Oct-4 –  Oct-2 , Sox-2 và Rex 1 điều hoà chặt chẽ trong quá trình phát triển phôi à Duy trì cnh đa Šềm năng của tế bào •  Các yếu tố khác (bổ sung từ ngoài): định hướng sự biệt hoá của tế bào (BMP-6, TGF-β3, dexamethasone, ascorbate 2-phosphate, proline, pyruvate, insulin, transferrin, selenous acid, 5aza- cysŠdine)
  16. Tính chất cần giá đỡ -TB bám vào giá đỡ để có thể sống sót, phân chia - Ngoại trừ: hồng cầu, TB ung thư, 1 số dòng TB liên tục 10/1/17 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
  17. SỰ BÁM DÍNH IN VITRO •  Sự bám dính tế bào là cần thiết cho sự tăng sinh và biệt hóa •  Các phân tử bám dính tế bào: –  Tương tác tế bào-tế bào: CAMs, cadherins –  Tương tác tế bào-chất nền: integrin, transmembrame proteoglycan •  Phức hợp nối chặt (Tight juncŠonal complex) trong tế bào biểu mô cho sự tương tác tế bào-tế bào. 19
  18. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bám dính •  Sự phân tách bằng enzyme Šêu hủy các phân tử bám dính và chất nền ngoại bào •  Hầu hết tế bào từ mô rắn phát triển dạng monolayer •  Bề mặt bao phủ với Matrix kích thích sự tăng sinh và biệt hóa` Experimental Methods 2006 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2