intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những khái niệm chung về pháp luật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 Những khái niệm chung về pháp luật, cung cấp những kiến thức như khái niệm, thuộc tính, hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Những khái niệm chung về pháp luật

  1. CHƯƠNG II NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 01 KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 02 QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 03 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 04 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
  3. 1. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
  4. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Mặt khách quan: tiền đề kinh tế và xã hội Mặt chủ quan: Ban hành hoặc thừa nhận
  5. 1.1 Khái niệm pháp luật Pháp luật là: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
  6. 1.2 Thuộc tính pháp luật a. Tính quy phạm phổ biến Ví dụ: Tính phổ biến thể hiện ở việc Quy định về việc phải các quy phạm pháp luật có đội mũ bảo hiểm khi hiệu lực đối với tất cả các cá điều khiển xe gắn máy nhân, tổ chức trong phạm vi hoặc các loại xe có kết cả nước. cấu tương tự.
  7. b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Nội dung của pháp luật Nội dung của các quy tắc được thể hiện bằng những pháp luật cần được thể hiện hình thức xác định bằng ngôn ngữ pháp lý
  8. 1.2 Thuộc tính pháp luật c. Tính được bảo đảm bằng Nhà nước Đây là điểm đặc biệt quan trọng để phân biệt 1 pháp luật với các quy phạm xã hội khác Chỉ có quy phạm pháp luật mới được Nhà 2 nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau
  9. 1.3 Hình thức pháp luật Khái niệm: Có ba hình thức pháp luật Hình thức pháp luật cơ bản trên thế giới là tập là phương thức tồn quán pháp, tiền lệ pháp tại của pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  10. 1.3 Hình thức pháp luật a. Luật tập quán Tập quán và luật tập quán là hai khái niệm khác nhau. Tập quán là thói Luật tập quán quen không mang mang tính tính cưỡng chế cưỡng chế ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  11. 1.3 Hình thức pháp luật a. Luật tập quán Luật tập quán là những quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành viên trong cộng đồng nhất định. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  12. 1.3 Hình thức pháp luật a. Luật tập quán Điều kiện quan trọng để tập quán trở thành luật tập quán khi: ▪ tập quán được Nhà nước nâng lên thành những quy tắc xử sự chung, và ▪ được đảm bảo HỌC QUỐChiện trên HỒ CHÍ tế. ĐẠI thực GIA THÀNH PHỐ thực MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  13. 1.3 Hình thức pháp luật a. Luật tập quán Một số thuật ngữ chỉ về luật tập quán hoặc liên quan đến luật tập quán: - Tập quán - Luật tục - Hương ước - Tập quán pháp HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ ĐẠI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  14. 1.3 Hình thức pháp luật Tập quán pháp Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng lên thành những cái quy tắc xử sự chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  15. 1.3 Hình thức pháp luật b. Tiền lệ pháp Tiền lệ pháp là việc làm luật của Tòa án trong 1 việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới trong quá trình xét xử. Vụ việc được giải quyết sẽ là cơ sở để ra pháp 2 quyết cho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tương tự sau này. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  16. 1.3 Hình thức pháp luật b. Tiền lệ pháp ▪ Ở Việt Nam, hiện nay sử dụng thuật ngữ án lệ. ▪ Theo đó, án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu,GIA THÀNH PHỐtrong xét xử. ĐẠI HỌC QUỐC áp dụng HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  17. 1.3 Hình thức pháp luật c. Văn bản quy phạm pháp luật Theo Điều 2 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015: văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có 1 chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình 2 thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
  18. 1.3 Hình thức pháp luật d. Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm Đây là phương tiện pháp luật là hình thức quan trọng để thể chế pháp luật chủ yếu ở hóa đường lối, chính nước ta sách của Đảng Do đó, tất cả hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước phải xuất phát từ đường lối, chính sách của Đảng và đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
  19. 2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
  20. 2.1 Quy phạm pháp luật a. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật Khái niệm: Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2